Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Văn khấn ông Táo lên chầu Trời (ngày 23 tháng chạp)

Theo tục lệ cổ truyền, người Việt tin rằng, cứ đến ngày 23 tháng chạp hằng năm, Táo Quân lại bay về trời để trình báo những sự việc xảy ra trong năm với Ngọc Hoàng. Cho nên cứ đến 23/1 (ÂL) hàng năm là ngày con cháu làm cơm tiễn ông Táo về trời, bên cạnh những lễ vật, mâm quả thì còn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:18 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Văn khấn lễ bao sái, xin tỉa chân hương trước Tết Nguyên đán

Con nam mô A Di Đà Phật (3 lần) Con xin tấu lạy Chín phương Trời, Mười phương chư Phật, chư Phật Mười phương Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ, long mạch thổ, thần Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân. Tín chủ tên là: ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:18 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Văn khấn cúng dâng sao giải hạn (ngày Rằm tháng Giêng)

Vào ngày Rằm tháng Giêng, người dân thường kết hợp với việc cúng sao giải hạn với hy vọng dâng sao giải hạn vào dịp đầu năm thì sẽ hạn chế được những vận hạn xấu trong năm. Ngoài ra, người ta còn muốn có một năm mới an lành, bình an và hạnh phúc. Dưới đây là bài khấn thường dùng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:18 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Thuế máu - Bài 6

Câu 1: Về cách đặt tên chương, tên các phần của tác giả. – Cái tên “thuế máu” đã vạch trần tính chất dãn man của một loại thuế đặc biệt mà thực dân Pháp đánh vào dân thuộc địa: Thuế máu. Nó gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:17 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Thuế máu - Bài 5

Bố cục: - Phần 1: Từ đầu đến "đất nước mình nữa": Chiến tranh và người bản xứ. - Phần 2: Tiếp đến "không ngần ngại": Chế độ lính tình nguyện. - Phần 3: Còn lại: Kết quả của sự hi sinh. Hướng dẫn soạn bài: Câu 1 (trang 91 sgk Văn 8 Tập 2): Nhận xét về cách ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:17 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Thuế máu - Bài 4

Đọc – hiểu văn bản: Câu 1. Về cách đặt tên chương, tên các phần của tác giả. - Người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công vô lí. Song có lẽ một trong các thứ thuế tàn nhẫn, phũ phàng nhất là bị bóc lộ xương máu, mạng sống. ‘Thuế Máu’ là cách gọi ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:17 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Thuế máu - Bài 3

Câu 1 trang 91 SGK văn 8 tập 2: Nhận xét cách đặt tên chương, tên các phần trong văn bản: Cách đặt tên chương, tên các phần vô cùng hàm súc nhưng đã khái quát được nội dung chính của phần đó Qua cách đặt tên chương, tên tác phần, ta đã phần nào hình dung được bộ mặt tráo ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:17 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Thuế máu - Bài 2

Câu 1: Về cách đặt tên chương, tên các phần của tác giả. - Cái tên "thuế máu" đã vạch trần tính chất dãn man của một loại thuế đặc biệt mà thực dân Pháp đánh vào dân thuộc địa: Thuế máu. Nó gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:17 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Thuế máu - Bài 1

Câu 1 (trang 91 sgk Ngữ văn 8 tập 2): - Văn bản được đặt cùng tên với tên chương I trong bài nhằm: + Vạch trần, tố cáo bản chất dã man của bọn thực dân Pháp khi bóc lột, đàn áp người dân bằng "Thuế máu" + Tình cảnh khốn cùng, số phận thảm thương của người ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:17 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) - Bài soạn 5

Hướng dẫn soạn bài: Câu 1. Tìm bố cục của truyện: a. Đại ý: Câu chuyện một người phụ nữ đức hạnh “đẹp nết, đẹp người” lẽ ra phải được hạnh phúc nhưng trái lại, bị oan khuất phũ phàng dành phải mượn làn nước bạc chứng minh cho sự trong trắng của mình. b. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:17 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa