Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" số 1

I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự 1. Đọc bài văn sau đây và trả lời câu hỏi Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé nông dân bị gãy đùi đã thể hiện phẩm chất tốt đẹp của người làm thầy thuốc + Hết lòng cứu chữa người bệnh, bệnh người nào nguy hiểm hơn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn khấn lễ Giao Thừa tại bàn thờ Phật

Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Con kính lạy Đức Phật ................. (mà gia chủ đang thờ). Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp, ngày tất niên của năm ...................... (tên năm Âm lịch), Tín chủ chúng con là ................. (họ tên ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:18 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Văn khấn tạ năm mới

Sau khi đã mời Tổ tiên, ông bà về dự lễ trong 3 ngày Tết, thì đến chiều ngày thứ ba (tức ngày mồng 3 Tết), con cháu thường cáo lễ để đưa tổ tiên về nơi âm cảnh, tục gọi là "đưa ông bà" và hóa vàng cho Tổ tiên. Dưới đây là bài khấn tạ năm mới: Nam Mô A Di Đà Phật (Niệm 3 lần) ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:18 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Văn khấn Tổ tiên Trong ngày Mồng Một Tết

Ngoài việc cúng Thần Linh, thì cúng Tổ tiên trong ngày Mồng Một Tết là vô cùng quan trọng. Trong 3 ngày Tết, mỗi ngày đều cúng Tổ Tiên 1 lần, và ngày mồng 1 là ngày đầu tiên. Dưới đây là bài khấn Tổ tiên trong ngày mồng một Tết. Nam Mô A Di Đà Phật (Niệm 3 lần) Kính lạy: Đức Đương ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:18 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Văn khấn Thần linh trong nhà ngày ngày Mồng Một Tết

Việc cúng Thần Linh trong ngày mồng Một Tết là việc không thể thiếu của mỗi gia đình. Dưới đây là bài cúng thần linh trong ngày Mồng một Tết để thỉnh các vị chư Thần về hưởng Tết cùng gia đình. Nam Mô A Di Đà Phật (Niệm 3 lần) Kính lạy: Đức Đương lai hạ sinh Di Lặc Tôn Phật. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:18 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Văn khấn giao thừa trong nhà

Văn khấn này được dùng để cúng, khấn trong thời điểm giao thừa. Văn khấn là một hình thức hay nghi lễ trang nghiêm. khi cúng khấn chuẩn bị lễ vật: Ngũ quả, vàng mã, hương hoa, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng, bánh kẹo, mâm cỗ mặn hoặc chay đầy đặn. Đây là bài khấn thường ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:18 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Văn khấn giao thừa ngoài trời

Lễ giao thừa hay còn được gọi là lễ trừ Tịch, cử hành vào thời điểm kết thúc năm cũ sắp sửa chuyển sang năm mới. Người xưa tin rằng, mỗi năm có một vị Hành Khiển trông coi việc nhân gian, và cứ hết một năm vị hành khiển đó lại bay về trời và bàn giao công việc cho vị thần khác. Từ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:18 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Văn khấn Lễ Tất Niên

Thông thường, Lễ Tất niên được diễn ra vào ngày 30 Tết, từ đó có bài cúng lễ tất niên giúp mọi người cầu nguyện những vận may đối với gia đình. Qua đó, cũng không thể quên ơn của các vị Tôn thần, Tổ tiên đã giúp đỡ gia đình trong 1 năm vừa qua. Hãy tham khảo bài khấn dưới đây để bạn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:18 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Văn khấn lễ chạp

Văn khấn này có thể dùng trong ngày lễ tạ mộ ngày 30 Tết, rước vong linh gia tiên về đón năm mới. Nếu như không có điều kiện ra mộ được thì ngày 30, giờ Ngọ bày cỗ lên bàn thờ khấn mời tổ tiên về dự hưởng Tết. Nam Mô A Di Đà Phật (Niệm 3 lần) Hôm nay là ngày 30 tháng chạp năm ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:18 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Văn khấn tảo mộ cuối năm

Nét đẹp của Văn hóa người Việt Nam xưa nay không thể thiếu lễ tảo mộ ngày cuối năm. Văn hóa này dường như đã đi sâu vào trái tim của mỗi con người Việt Nam. Thời gian tảo mộ nằm trong khoảng từ 20 đến 25 tháng chạp cho đến hết năm, tùy theo thời gian và điều kiện cần thiết của mỗi ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:18 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa