Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" số 10 - 10 Bài văn phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" của Trần Nhân Tông

Tác giả Trần Nhân Tông là một vị vua của nước ta, ông không chỉ là một nhà vua yêu nước, vì nước vì dân mà còn là một vị anh hùng để lại nhiều chiến công cho dân tộc ta. Tác phẩm “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” đã thể hiện được tinh thần yêu nước của Trần Nhân Tông. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" số 9 - 10 Bài văn phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" của Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông là vị vua, vị anh hùng nổi tiếng chính trực, công bình phân minh, nhân ái thương dân và cũng là nhà thơ tiêu biểu của thời Trần. Một trong những tác phẩm nổi tiếng và đặc sắc của ông còn lưu lại đến thời nay đó là bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra, ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" số 8 - 10 Bài văn phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" của Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông( 1258-1308 ) tên thật là Trần Khâm con trưởng của Trần Thánh Tông,là một ông vua yêu nước,anh hùng,nổi tiếng khoan hòa nhân ái đã cùng vua cha lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống mông-nguyên và giành thắng lợi vẻ vang.Ông vốn theo đạo Phật và là người sáng lập dòng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" số 7 - 10 Bài văn phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" của Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông nổi tiếng là một vị vua anh minh hiền đức khoan dung. Bên cạnh đó ông còn là một nhà thơ, một nhà văn hóa tiêu biểu của nhà Trần. Ông đã để lại một số lượng tác phẩm có tầm ảnh hưởng lớn. Trong số đó ta không thể không kể đến tác phẩm Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" số 6 - 10 Bài văn phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" của Trần Nhân Tông

Cảnh chiều tà từ lâu đã trở thành một chủ đề được nhiều nhà thơ quan tâm, bởi không gian chiều tà thường gợi cho con người nhiều cảm xúc đặc biệt. Cảnh chiều tà có khi gợi lên nỗi suy tư về kiếp người ngắn ngủi, có khi lại gợi lên nỗi niềm nhớ nước, nhớ quê hương, có khi lại gợi lên ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" số 5 - 10 Bài văn phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" của Trần Nhân Tông

Tình yêu quê hương đất nước là một sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong nền văn học trung đại nói riêng và nền văn học Việt Nam nói chung. Tình yêu ấy không chỉ thể hiện ở việc khẳng định chủ quyền dân tộc, niềm tự hào về những chiến công và niềm hy vọng khát khao về một nền thái bình thịnh ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" số 4 - 10 Bài văn phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" của Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (1258 - 1308) là ông vua anh hùng - thi sĩ của Đại Việt trong thếkỉ XIII. Thông minh, học rộng, có tài thao lược và rất tài hoa. Tên tuổi nhà vua gắn liền với những chiến công hiển hách của nhân dân trong hai cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba đánh giặc Nguyên ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" số 3 - 10 Bài văn phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" của Trần Nhân Tông

Bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiền Trường trông ra được vua Trần Nhân Tông sáng tác trong một dịp về thăm lại kinh đô Thiên Trường ở Nam Định. Bằng đôi nét chấm phá, nhà vua - nhà thơđã vẽ nên một bức tranh đẹp huyền ảo, thơ mộng, lãng mạn về miền quê thôn dã, xứng đáng là một bức ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" số 2 - 10 Bài văn phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" của Trần Nhân Tông

Nền văn học Việt Nam trong thời trung đại (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX), cùng với những bài thơ biểu ý như Nam quốc sơn hà, Tụng giá hoàn kinh sư, cha ông ta đã sáng tác khá nhiều tác phẩm biểu cảm. “Để biểu cảm, người viết biến đồ vật, cảnh vật, sự việc, con người... thành hình ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" số 1 - 10 Bài văn phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" của Trần Nhân Tông

Trong văn học trung đại bên cạnh đề tài thể hiện tình yêu đất nước, tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc thì còn có những bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh vật. Tình cảm đó được thể hiện rõ nét trong bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra của Trần ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa
<< < .. 18 19 20 21 22 23 24 .. > >>