Thông tin liên hệ
Bài viết của oranh11

Hãy giải thích câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

Ông cha chúng ta từ xưa đến nay vẫn thường căn dặn con cháu phải biết nhớ đến những người đã không tiếc máu xương để giành lại quyền độc lập, tự do cho đất nước Việt Nam ta như hôm nay. Nhưng đó không chỉ là các anh bộ đội, các chị thanh niên xung phong mà còn là biết bao thế hệ người Việt Nam ta ...

Tác giả: oranh11 viết 23:00 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Soạn bài lớp 7: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Bài soạn môn Ngữ văn lớp 7: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta dưới đây được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 7 của học kì 2 I. THỂ LOẠI Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết dưới dạng văn nghị luận. Văn chương nghị ...

Tác giả: oranh11 viết 23:00 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Suy nghĩ của anh chị về truyền thống Tôn sự trọng đạo của dân tộc ta

Khi không gian có những cơn gió se se lạnh, lá bàng bắt đầu trút xuống và trên bầu trời xuất hiện những cánh chim bay về phương Nam thì cũng là thời gian mà học sinh vui mừng, háo hức đón chào ngày 20/11, ngày Nhà giáo Việt Nam với những món quà thật ý nghĩa dâng lên thầy cô giáo để thể hiện truyền ...

Tác giả: oranh11 viết 23:00 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Chí Phèo giết Bá Kiến trong trạng thái tỉnh rượu hay say? Ý nghĩa cái chết của hai nhân vật Chí Phèo và Bá Kiến?

Chí Phèo là nhân vật điển hình xuất hiện sắc của nhà văn Nam Cao trong truyện ngắn Chí Phèo ra đời năm 1941. Đây là một người nông dân cùng quẫn vốn lương thiện, hiền lành, tự trọng nhưng đã bị Bá Kiến cho đi tù oan, bị lưu manh hóa, côn đồ hóa. Sau khi gặp Thị Nở, được hưởng tình cảm yêu thương. ...

Tác giả: oranh11 viết 23:00 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm (Bài 5)

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) đỗ Trạng nguyên; học vị cao nhất thời phong kiến, làm quan dưới triều nhà Mạc được 8 năm. Nhận thấy xã hội rối ren, nạn cát cứ và tranh chấp giữa các tập đoàn phong kiến Lê – Mạc, Trịnh – Nguyễn kéo dài, ông bèn cáo quan về ẩn cư trên 40 năm ở quê nhà, làm am Bạch ...

Tác giả: oranh11 viết 22:59 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Em hãy giải thích câu tục ngữ Tiên học lễ, hậu học văn

Trong cuộc sống ai ai cũng đều phải học lễ nghĩa lầm người, trước khi đi khai phá nền tri thức của nhân loại con người cần phải học đạo đức và học lễ nghĩa để có thể trở thành một con người tốt trong xã hội này được, như người xưa đã từng nói “ Tiên học lễ hậu học văn”. Nghĩa đen của câu tục ngữ ...

Tác giả: oranh11 viết 22:59 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Hãy hóa thân vào những que diêm để kể lại theo diễn biến và kết thúc truyện ngắn Cô bé bán diêm của An-đéc-xen

Đó là một đêm cuối năm đầy rét mướt với hơi sương phủ ngập, vậy mà chúng tôi vẫn lang thang trên phố trong chiếc giỏ của cô bé tội nghiệp. Lúc này, đường phố đã dần thưa thớt ít người qua lại, ánh đèn sáng rực từ cửa sổ chiếu xuống lòng đường và mùi ngỗng quay lan tỏa khắp nơi. "Thời khắc giao ...

Tác giả: oranh11 viết 22:59 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Soạn bài lớp 6: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Xin giới thiệu tới các em học sinh bài soạn môn Ngữ văn lớp 6 với đề bài Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả để tham khảo chuẩn bị tốt cho học kì II sắp tới đây. I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đọc các đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi: (1) Cái chàng Dế Choắt, người gầy ...

Tác giả: oranh11 viết 22:59 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Cảm nghĩ của em về nhân vật lão Hạc và ông giáo trong truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao

“Lão Hạc” của Nam Cao ra mắt bạn đọc năm 1943. Câu chuyện về số phận thê thảm của người nông dân Việt Nam trong bối cảnh đe doạ của nạn đói và cuộc sống cùng túng đã để lại xúc động sâu xa trong lòng độc giả. Đặc biệt, tác giả đã diễn tả tập trung vào tâm trạng nhân vật chính – lão Hạc – xoay quanh ...

Tác giả: oranh11 viết 22:59 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Soạn bài lớp 10: Phú nhà nho vui cảnh nghèo

Soạn bài lớp 10: Phú nhà nho vui cảnh nghèo được trình trong tác phẩm Hàn nho phong vị phú của tác giả Nguyễn Công Trứ dưới đây được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858), huý là Củng, tự Tôn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt ...

Tác giả: oranh11 viết 22:58 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa