Thông tin liên hệ
Bài viết của nhi nguyen

Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên số 6 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên hay nhất

Trong những ngày Tết đến xuân về náo nức trên mọi nẻo đường, người yêu thơ lại khẽ lắng mình trong một nhịp thơ giản dị đầy nhân văn của nhà thơ Vũ Đình Liên: bài thơ "Ông đồ". Bài thơ ra đời khi ông đồ đã trở thành cái di tích của một thời tàn. Nho học đã bị thất sủng, người ta đua ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên số 5 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên hay nhất

Sự tài hoa tận tụy của một nghệ sĩ không phải được đánh giá bằng số lượng những tác phẩm trong một gia tài văn chương đồ sộ mà là ở những dư vang của đứa con tinh thần mà người nghệ sĩ hết mực nuôi nấng. Có những nhà thơ viết không nhiều nhưng lại in dấu ấn để trong lòng mỗi chúng ta ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên số 4 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên hay nhất

Mỗi người đều có một quê hương và một cảm thức khác nhau về quê hương. Trong dòng chảy miên viễn của thời gian. Vũ Đình Liên khắc khoải với nỗi lo về sự tàn phai mai một của bản sắc văn hóa. Và với "Ông đồ", nhà thơ đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh con người hiện đại về ý thức giữ ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên số 2 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên hay nhất

Trước kia trên bàn thờ tổ tiên, bên cạnh cặp bánh chưng, mâm ngũ quả là đôi câu đối tết. Chính vì vậy mà những ông đồ già trên vỉa hè phố xá rất đông khách thuê viết chữ và hình ảnh đầu đội khăn xếp mặc áo the đã khắc sâu vào tâm trí của người dân Việt Nam, nhà thơ Vũ Đình Liên là ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên số 1 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên hay nhất

Nếu thơ Xuân Diệu có giọng điệu say đắm, rạo rực, thơ Hàn Mặc Tử có chút điên loạn, thơ Huy Cận có nỗi buồn ảo não thì thơ Vũ Đình Liên lại mang một giọng điệu hoài cổ. Mỗi người nghệ sĩ có phong cách thơ khác nhau, đây là nét riêng biệt để họ được phân biệt với các tác giả khác và ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi" của Tố Hữu số 10 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi!" của Tố Hữu hay nhất

Viết về Bác Hồ, với Tố Hữu là xây dựng hình tượng con người Việt Nam đẹp nhất, tiêu biểu nhất, kết tinh phẩm chất dân tộc qua nhiều thời đại. Con người có lí tưởng và lẽ sống cao cả: lí tưởng giải phóng dân tộc, lí tưởng độc lập tự do vì thế, lẽ sống của Bác là sống bằng tình ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi" của Tố Hữu số 9 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi!" của Tố Hữu hay nhất

Ngày 2-9-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời. Trong dịp lễ quốc tang lãnh tụ vĩ đại, bài thơ "Bác ơi!" của Tố Hữu được giới thiệu trên báo "Nhân dân", sau này in trong tập thơ "Ra trận". Bài thơ gồm có 52 câu thơ thất ngôn, chia đều thành 13 khổ thơ. Bốn khổ đầu thể hiện nỗi đau ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi" của Tố Hữu số 8 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi!" của Tố Hữu hay nhất

“Bác ơi” là một bài thơ của nhà thơ Tố Hữu viết về vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta. Vào ngày 2-9-1969, Bác đã mãi mãi ra đi, bỏ lại sau lưng cả giang sơn, cả đất nước, cả đồng bào để đi vào cõi vĩnh hằng. Người ta kể lại rằng hôm Bác mất, trời mưa rất to, cả dân ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi" của Tố Hữu số 7 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi!" của Tố Hữu hay nhất

Nhà thơ Cuba Felix Pita Rodríguez đã từng viết: “Hồ Chí Minh tên Người là cả một niềm thơ”. Sau ngày Bác mất, thơ tưởng niệm về Bác có hàng trăm bài, bài nào xúc động, thành kính, thiêng liêng. Trong vườn thơ dâng Bác, có lẽ bài “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương) và “Bác ơi” (Tố Hữu) là ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi" của Tố Hữu số 6 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi!" của Tố Hữu hay nhất

Bác Hồ mất (2-9-1969) nhân dân cả nước và thế giới xúc động, đau đớn, tiếc thương vô hạn. Nhiều nhà thơ đã làm thơ viếng Bác. Mỗi bài thơ là cả tấm lòng của thi nhân tưởng niệm vị lãnh tụ kính yêu. Nhưng có lẽ bài thơ “Bác ơi!” của Tố Hữu là bài thơ cảm động nhất, hay nhất! Cũng dễ ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:31 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa
<< < .. 81 82 83 84 85 86 87 .. > >>