- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Bài văn phân tích bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh số 5 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh hay nhất
Theo thời gian, mọi thứ luôn có thể thay đổi theo quy luật năm tháng nhưng có lẽ có một điều không bao giờ thay đổi đó là những rung động do kỉ niệm tuổi thơ đem lại mà mỗi người đều có. Đối với Xuân Quỳnh kỉ niệm ấy là tiếng gà "cục...cục tác cục ta" của những năm tháng sống êm đềm ...
Bài văn phân tích bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh số 4 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh hay nhất
Từ lâu ta đã biết đến tiếng thơ vừa sôi nổi vừa đằm thắm mà tha thiết, trong sáng của Xuân Quỳnh, nay đến với Tiếng gà trưa lại một lần nữa ta bắt gặp điệu cảm xúc ấy. Bài thơ là sự bộc lộ tình cảm yêu quê hương, đất nước chân thành, sâu lắng của nhà thơ qua hình tượng tiếng gà trưa. ...
Bài văn phân tích bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh số 3 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh hay nhất
Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh được sáng tác vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ. Bài thơ viết về những kỉ niệm tuổi thơ thân thương gắn với người bà mà tác giả vô cùng yêu quý. Tiếng gà trưa không chỉ gọi về tuổi thơ mà còn làm bừng sáng cả hiện tại và tương lai bởi tình yêu ...
Bài văn phân tích bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh số 2 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh hay nhất
Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc của nền văn học hiện đại. Bà thường viết về những gì bình dị gần gũi trong đời sống thường ngày. Thơ của bà thường có giọng điệu sôi nổi trẻ trung mạnh bạo và giàu chất trữ tình. "Tiếng gà trưa" được viết vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ ...
Bài văn phân tích bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh số 1 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh hay nhất
Xuân Quỳnh (1942 – 1988) là nhà thơ nữ được nhiều người yêu thích. Thơ chị trẻ trung, sôi nổi, giàu chất trữ tình, vốn xuất thân từ nông thôn nên Xuân Quỳnh hay viết về những đề tài bình dị, gần gũi của cuộc sống đời thường như tình mẹ con, bà cháu, tình yêu, tình quê hương, đất ...
Bài văn phân tích bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh số 15 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh hay nhất
Tác giả Hồ Chí Minh là một nhà văn, nhà thơ đồng thời cũng là một nhà chính trị, cách mạng lỗi lạc của dân tộc Việt Nam. Ông đã để lại nhiều tác phẩm hay gây được tiếng vang lớn trong nền thi ca nước ta. Bài thơ “Ngắm trăng” lấy nguồn cảm hứng từ ánh trăng đêm, trong sáng là đề tài ...
Bài văn phân tích bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh số 14 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh hay nhất
Khi nhắc tới trăng, ta thường hình dung hình ảnh ánh sáng xanh dịu mát xuất hiện vào buổi đêm những khi trời đẹp. Từ bao đời, trăng đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận của nhiều thi sĩ. Bác Hồ của chúng ta cũng là một người sáng tác nhiều bài thơ về trăng. Suốt cuộc đời hoạt động ...
Bài văn phân tích bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh số 13 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh hay nhất
Mở đầu tập nhật ký trong tù, Hồ Chí Minh có viết như một lời tâm sự: Ngâm thơ ta vốn không ham Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Càng ngâm càng đợi đến ngày tự do Thơ đối với Người, thành nỗi giải khuây nhưng với người đọc, bắt gặp bất cứ một ...
Bài văn phân tích bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh số 12 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh hay nhất
Uống rượu ngắm trăng vốn là thú vui tao nhã của các tao nhân, mặc khách. Nguyễn Trãi đã từng viết: “Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén” để nói lên thú vui trong lúc thanh nhàn này. Còn Hồ Chí Minh trong một hoàn cảnh trái ngược hoàn toàn, bằng tâm ...
Bài văn phân tích bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh số 11 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh hay nhất
Trăng là nguồn cảm hứng muôn đời của thi nhân, trăng là người bạn tâm tình; trăng là đề tài của hội họa và âm nhạc. Trong thơ văn đông tây kim cổ, đã có biết bao bài thơ hay viết về trăng, để lại ấn tượng không phai mờ trong trái tim người đọc. Một trong những tác giả viết nhiều về ...