Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

Nghệ An - Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh

Vị trí: Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh nằm ở trong khu nội thành Vinh, tỉnh Nghệ An. Đặc điểm: Bảo tàng trưng bày các di vật và tài liệu trong cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931. Đây là công trình văn hoá độc đáo lưu giữ trên 5.000 hiện vật gốc và các tư liệu thể hiện tinh ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:24 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Đà Nẵng - Bảo tàng Chàm

Nằm ở điểm tiếp giáp của hai con đường Trư­ng Nữ V­ương và Bạch Đằng, thành phố Đà Nẵng, Bảo tàng Chàm được xây dựng từ năm 1915 dư­ới sự bảo trợ của Viện Nghiên cứu Viễn đông Pháp tại Việt Nam. Năm 1936, Bảo tàng được mở rộng thêm và khánh ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:24 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Đà Nẵng - Bảo tàng Khu 5

Vị trí: Số 01 đường Duy Tân, thành phố Đà Nẵng Đặc điểm: Bảo tàng Khu 5 được khánh thành đưa vào sử dụng ngày 7/1/1982 với diện tích trưng bày 8.819m². Năm 1995, Bảo tàng Khu 5 được Nhà nước xếp hạng là Bảo tàng Quốc gia hạng hai. Bảo tàng gồm 2 phần: ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:23 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Đà Nẵng - Bảo tàng điêu khắc Chămpa

Vị trí: Bảo tàng nằm ở điểm tiếp giáp của hai con đường Trưng Nữ Vương và Bạch Ðằng, thành phố Ðà Nẵng. Đặc điểm: Ðây là bộ sưu tập cuối cùng về nghệ thuật điêu khắc Chămpa trên thế giới được đặt tại Ðà Nẵng, trung tâm cũ của vương quốc Chămpa. Bảo tàng điêu khắc Chămpa được ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:23 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hổ Quyền

Như ý nghĩa mà hai chữ Hổ Quyền bao hàm, đây thực sự là một chuồng nuôi hổ. Song bên cạnh đó, nó còn có chức năng của một đấu trường hết sức độc đáo mà theo sự hiểu biết của chúng tôi thì không hề có ở bất cứ nơi đâu trên thế giới: đấu trường của những cuộc tử chiến giữa voi và hổ. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:23 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Di sản Văn hóa vật thể

Lăng Gia Long (Thiên Thọ Lăng) Quá trình xây dựng lăng diễn ra trong 6 năm (1814-1820), bắt đầu từ thời điểm bà Thừa Thiên Cao Hoàng hậu (chính phi của vua Gia Long) qua đời vào ngày 21-2-1814. Nhà vua đã sai các quan trong Khâm Thiên Giám đi chọn đất để mai ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:23 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Trưng Nữ Vương

Trưng Nữ Vương (40-43) May mắn thay đến những năm đầu công nguyên từ miền đất Mê Linh ( vùng Hạ Lôi, huyện Yên Lãng, Vĩnh Phú) đã xuất hiện hai người con gái kiệt xuất Trưng Trắc, Trưng Nhị (gia đình họ Trưng có nghề chăn tằm. Nghề chăn tằm gọi kén đầy là kén chắc, kén mỏng là kén nhị. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:22 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Huỳnh Tịnh Của

Huỳnh Tịnh Của (Giáp Ngọ 1834 - Đ. Mùi 1907) Nhà nghiên cứu, tức Hoàng Tịnh Của, cũng gọi là Paulus Của, hiệu là Tịnh Trai, quê làng Phước Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy (Bà Rịa) (nay thuộc tỉnh Đồng Nai). Ông tinh thông Hán học và Pháp văn, ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:22 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Họ Hồng Bàng

Theo truyền thuyết thì thủy tổ dân tộc Việt Nam là Kinh Dương Vương, hiện còn có mộ tại làng An Lữ, Thuận Thành, Bắc Ninh. Kinh Dương Vương làm Vua vào khoảng năm Nhâm Tuất (hơn 2000 năm trước Công Nguyên ). Kinh Dương Vương lấy con gái Thần Long là Vua Hồ Ðộng Ðình sinh một con trai đặt tên ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:22 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Thiên Đô Chiếu

Thiên Đô Chiếu - Chiếu Dời Đô Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần đời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời ? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:22 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa