Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

Bài soạn tham khảo số 1

I. Phân tích đề Câu 1 (trang 23 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): - Đề 1 thuộc dạng đề có định hướng cụ thể. - Đề 2 và 3 là những dạng đề mở, yêu cầu người viết phải tự tìm tòi và xác định hướng triển khai. Câu 2 (trang 23 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Vấn đề cần nghị luận: - Đề 1: ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:12 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" số 10

Trong văn học Việt Nam hiện đại, hình ảnh người chiến sĩ cầm súng bảo vệ Tổ quốc có một vị trí hết sức quan trọng. Đó không chỉ là hình tượng nghệ thuật tiêu biểu trong nhiều tác phẩm mà còn là biểu tượng đẹp nhất của con người Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh. Phần lớn các tác giả đều ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:12 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" số 9

Nhà văn Nga Aimatôp có lần đã viết:" Không thể nói về chiến tranh một cách giản đơn, không thể xem nó như câu chuyện cổ tích nhẹ nhàng ru ta vào giấc ngủ. Chiến tranh đọng lại thành máu trong sâu thẳm trái tim con người và kể chuyện về nó không phải là điều dễ dàng". Quả đúng như ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:12 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" số 8

Trong công cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm để bảo vệ chủ quyền, độc lập dân tộc, hình ảnh những người chiến sĩ - người lính luôn là bức tượng đài đi vào lòng người với phẩm chất, tư thế cao quý, thiêng liêng và đẹp đẽ. Bởi vậy, đề tài người lính đã xuất hiện trong các tác phẩm ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:12 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" số 7

Lớp cha trước lớp con sau Đã thành đồng chí chung câu quân hành (Tố Hữu) Trải qua ba mươi năm chiến tranh vệ quốc vĩ đại, dân tộc ta đã làm nên kỳ tích hào hùng: đánh thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Có thể nói, nhân vật trung tâm của thời đại đã làm nên huyền thoại, đó là ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:12 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" số 6

Thơ ca bắt nguồn từ cuộc sống. Và có lẽ vì thế nên mỗi bài thơ đều mang đến sự đồng điệu giữa cảm xúc của người đọc, người nghe và tâm hồn thi sĩ của tác giả. Đặc biệt, những bài thơ gắn liền với hình ảnh người lính trong hai thời kỳ kháng chiến p và chống Mĩ lại càng khiến chúng ta ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:12 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" số 5

Là những nhà thơ quân đội trưởng thành trong những cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Chính Hữu và Phạm.Tiến Duật từng sống, trải nghiệm và thấm thía đời sống của người lính trên chiến trường. Trên đôi bàn tay của hai nhà thơ không chỉ vững vàng những cây súng đánh giặc mà còn từng ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:12 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" số 4

Đề tài về người lính là một mảnh đất màu mỡ được nhiều nhà thơ, nhà văn khám phá, tìm hiểu với nhiều tác phẩm hấp dẫn, độc đáo. Hình ảnh người lính dưới ngòi bút của mỗi nhà văn hiện lên với những nét riêng và Chính Hữu, Phạm Tiến Duật cũng góp phần làm phong phú thêm mảng đề tài ấy ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:12 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" số 3

Thơ ca bắt nguồn từ cuộc sống. Và có lẽ vì thế nên mỗi bài thơ đều mang đến sự đồng điệu giữa cảm xúc của người đọc, người nghe và tâm hồn thi sĩ của tác giả. Đặc biệt, những bài thơ gắn liền với hình ảnh người lính trong hai thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ lại càng khiến ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:12 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" số 2

Người lính là một trong những hình tượng trung tâm của văn học cách mạng Việt Nam. Đi vào trang văn trang thơ là những anh bộ đội Cụ Hồ với những phẩm chất đáng quý. Hai tác phẩm Đồng chí (1948) của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính (1969) của Phạm Tiến Duật cũng nằm ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:12 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa