Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Minh

Soạn bài Lời tâm tình của người chiến sĩ

TIẾNG VIỆT 5 SOẠN BÀI LỜI TÂM TÌNH CỦA NGƯỜI CHIẾN SĨ A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Quan sát các bức tranh và đọc lời gợi ý dưới tranh, cùng đoán xem đó là bài thơ hoặc câu chuyện nào em đã học (SGK/38) Gợi ý: Thứ tự từ trái sang phải - Tranh 1: Câu chuyện “Người mẹ”: Câu chuyện cảm động của ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 12:01 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Phân tích Bài thơ số 28 của Ta-go

Đề bài: Phân tích Bài thơ số 28 của Ta-go. Bài làm I. Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941) là nhà thơ, nhà viết kịch, nhà văn hoá thiên tài của An Độ. Ta-go đã để lại cho kho tàng văn học Ấn Độ và thế giới một di sản lớn lao : 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 cuốn tiểu thuyết..., đặc biệt là tập Thơ Dâng ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 12:01 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Cảm nhận về bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu

Đề bài: Cảm nhận về bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu Bài làm 1. Những nhà bình luận văn chương thường đánh giá bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu như một bức tượng đài hùng vĩ xuất hiện đột ngột trong lịch sử văn học Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX, với hình tượng ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 12:01 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Soạn bài bản tin

Soạn bài bản tin I. Kiến thức cần nắm vững 1. Mục đích – yêu cầu cơ bản của bản tin Bản tin là một thể loại báo chí rất phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng hiện nay. Căn cứ vào dung lượng, người ta chia ra thành các loại: tin vắn, tin thường, tin tổng hợp. - Tin vắn là loại tin không ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 12:00 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Soạn bài ôn tập phần văn học lớp 11 HK 1

Soạn bài ôn tập phần văn học Câu 1. a. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa bổ sung cho nhau vừa đấu tranh với nhau. Do đặc điểm của một nước thuộc địa, chịu sự chi phối mạnh mẽ và sâu sắc của quá trình đấu ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:59 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Thơ Xuân Diệu là nguồn sống dạt dào ở chốn nước non lặng lẽ này. Phân tích khổ đầu trong Vội vàng để làm sáng tỏ nhận định trên

Đề bài: “ Thơ Xuân Diệu là nguồn sống dạt dao chưa từng có ở chốn nước non lặng lẽ này”. (Thi nhân Việt Nam- Hoài Thanh) Phân tích khổ 1 trong bài thơ “vội vàng” của Xuân Diệu để làm sáng tỏ nhận xét trên. Bài làm: Khao khát giao cảm với đời, ham muốn sống mãnh liệt trong ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:59 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Soạn văn bài ca phong cảnh Hương Sơn

Soạn văn bài ca phong cảnh Hương Sơn của Chu Mạnh Trinh (Hương Sơn phong cảnh ca) I. Tác giả và tác phẩm 1. Tác giả Chu Mạnh Trinh (1862 – 1905) tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân, người làng Phú Thị, tổng Lễ Sở, huyện Đông Yên, đỗ tiến sĩ năm 1892. Ông là người tài hoa, không chỉ có tài làm thơ Nôm mà còn ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:59 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Phân tích bức tranh quê và tấm lòng yêu đời của Hàn Mạc Tử trong Đây thôn Vĩ Dạ

Để bài: Phân tích bức tranh quê và tấm lòng yêu đời của Hàn Mạc Tử trong Đây thôn Vĩ Dạ (Thi HS Giỏi) Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền? Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay; ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:58 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ thật đẹp nhưng lại đượm nỗi buồn da diết bâng khuâng của Hàn Mặc Tử

Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" thật đẹp nhưng lại đượm nỗi buồn da diết bâng khuâng của Hàn Mặc Tử. Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ điều đó. Bài làm Hàn Mặc Tử là một hồn thơ mãnh liệt và có sức sáng tạo đặc biệt nhưng luôn quằn quại đau đớn vì một căn bệnh hiểm ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:58 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa

Xuân Diệu là 1 hồn thơ tha thiết, rạo rực, băn khoăn (Hoài Thanh). Hãy phân tích bài thơ Vội vàng để làm rõ nhận định trên?

Đề bài: Xuân Diệu là 1 hồn thơ tha thiết, rạo rực, băn khoăn (Hoài Thanh). Hãy phân tích bài thơ Vội vàng để làm rõ nhận định trên? Bài làm Tôi đã trót yêu cái hồn thơ Xuân Diệu, một hồn thơ luôn rộng mở, chẳng bao giờ để lòng mình khép kín, một hồn thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn” ( ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:58 ngày 01/06/2017 chỉnh sửa