- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất

Trạng Hiền
Vào thời nhà Trần, ở một làng nọ bây giờ thuộc về Nam-định có một em bé tên là Hiền. Hiền được cha mẹ cạo đầu làm tiểu, cho ở với một ông sư trên chùa. Hàng ngày, Hiền phải hầu hạ sư, quét dọn chùa và làm các công việc vặt rồi mới được sư dạy cho học. Thế nhưng Hiền học một biết mười, chả mấy chốc ...

Người thợ mộc Nam Hoa
Làng Nam-hoa có một người thợ mộc khéo tay tên là Chuẩn. Thuở trẻ ông lưu lạc khắp nơi vừa làm thuê vừa học nghề. Nghe ở đâu có thợ khéo là ông cố nằn nì xin học cho được, dù có phải phục dịch thế nào cũng rất vui lòng. Tuy nhiên, sau khi đi lang thang mấy chục năm trời, ông vẫn chưa gặp được thầy ...

Cứu Vua
Bốn người ở với nhau rất tâm đầu ý hợp. Mùa xuân năm ấy. Trạng Bói nhớ lời thần dặn, rủ ba Trạng kia hằng ngày ra đứng ở cửa thành phía đông. Thì vào một đêm đông, khoảng canh ba, Hoàng cung tự nhiên bốc cháy, dân chúng nổi làm loạn, ngoài đường giặc cướp như rươi. Thấy biến, bốn Trạng đang đứng ...

Thâm tinh huyền lý
Lại một lần khác, đi đến một ngôi chùa kia, cả ba rủ nhau vào vãn cảnh. Nhà sư thấy ba ông cùng là thư sinh, bèn đem giấy bút ra, xin ba người đề thơ làm kỷ niệm. Hai ông kia vẫy bút đề thơ nét bút như rồng bay phượng múa lời thơ hàm sức chứa chan ý vị. Thấy thế Trạng nghĩ, không lẽ mình cứ ngồi ì ...

Thiên tích thong manh
Năm Chung Nhi lên sáu tuổi, ông Lương cho theo học thầy đồ ở làng bên. Chung Nhi hỏi mẹ, ý vùng vằng như muốn kiếu từ: – Thầy đồ giỏi hơn Trạng Nguyên hay Trạng Nguyên giỏi hơn thầy đồ? Mẹ trả lời: – Trạng Nguyên giỏi hơn. – Thế thì con không đi học thầy đồ đâu. Mẹ khuyên: – Muốn làm ...

Cồn Trạng lột
Phía trước nhà Quỳnh là một cánh đồng sâu rộng vài chục mẫu. Thuở còn sống ở quê, hàng ngày muốn đi tắt sang làng bên hoặc vào lối xóm, Quỳnh phải vượt qua một chặng lầy tới mươi sải nước. Mùa mưa, mẹ con người kéo te bên hàng xóm có chiếc thúng nhỏ, thường chở giúp “ông Cống” qua chỗ ...

Vụ kiện chôn văn
Trong ngày thi nọ, Quỳnh là người ra vẻ như đã làm xong bài thi sớm nhất, ung dung cắp ống quyển bước ra. Bọn quan trường cho đó là một tay thí sinh cự phách, bèn gọi đến đòi xem văn bút. Quỳnh thưa: – Đúng là tôi đã làm xong đấy, nhưng nghĩ bài thi quá dở, thối om không thể ngửi nổi, xin các ...

Lế tế sao
Chúa Trịnh lâm bệnh ngày một nặng. Lúc đầu cớm nắng, cớm gió, dần dần nửa tỉnh, nửa mê, tâm thần hoảng loạn. Chứng bệnh nhà chúa thật tai ác. Mỗi ngày lên cơn năm bảy bận. Mỗi bận lại bắt bọn quan lại đem một người đàn bà đẹp vào cung cấm, lột trần truồng trước mặt chúa, để chúa cào cấu, cắn ...

Lời chối của cụ cố
Tiếng đồn Xiển là chắt nội của Trạng Quỳnh đến tai vua . Nhân chuyến tuần du ra Bắc , qua tỉnh Thanh , vua đòi Xiển đến hầu . Vua bảo ông hãy kể lại chuyện cụ cố Trạng Quỳnh , nào là thủa bé học hành ra sao , thi cử thế nào ,đỗ Trạng năm nào , mất năm bao nhiêu tuổi , khi mất có gặp mặt đầy đủ con ...

Miệng kẻ sang
Bấy giờ Quỳnh đã hơi lớn, đang độ thiếu niên. Trên đường từ phủ về khát quá, Quỳnh vào một quán nước bên đường. Trong quán có một viên quan, dáng oai vệ, đang ngồi nhai trầu bỏm bẻm. Cạnh đó, có một lính vệ đứng hầu. Quan nhai xong, hách dịch vứt miếng bã trầu ra đất. Quỳnh đang ngồi uống nước, ...