- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất

Sự tích chùa Trấn Quốc
Tương truyền, chùa được xây dựng từ thời Lý Nam Đế (năm 541-547) tại thôn Yên Hoa, gần bờ sông Hồng với tên gọi “Khai Quốc” (nghĩa là mở nước). Dưới triều vua Lý Nhân Tông, Thái hậu Ỷ Lan đã nhiều lần đến chùa cùng các vị cao tăng đàm đạo. Đến đời vua Lê Thái Tông (năm 1434-1442), nhà ...

Sự tích khăn đỏ và áo có dấu ấn
(Truyện cổ dân tộc Dao) Ngày xưa có một cô gái rất đẹp. Nàng lại khéo tay, giỏi may vá thêu thùa. Nàng lấy chồng, chồng nàng là một chàng trai hiền lành, trung hậu. Đôi vợ chồng trẻ sống rất thuận hòa, hạnh phúc. Trong nhà vợ chồng nàng nuôi một con chim nhỏ xinh, rất tinh khôn và hót cũng ...

Chuyện Ni cô Tuệ Không
Ngày xưa tại chùa Phước Thọ, có một ni cô trẻ đẹp pháp danh là Tuệ-Không. Đã đẹp về sắc ni cô Tuệ-Không lại là bực văn hay chữ tốt ít có kẻ nam nhi nào sánh bằng. Bởi vậy chùa Phước Thọ không lúc vắng bóng người đến chiêm ngưỡng tài của ni cô. Người bá tánh tranh nhau đến xin tranh, xin chữ viết, ...

Sự tích bãi ông Nam
Ngày ấy, những người dân chài vùng biển Nam trong khi ra khơi làm ăn thường bị nạn bão tố. Mỗi lần bão tố thình lình xảy ra, nếu trên đất liền chỉ đổ cửa đổ nhà thì trên mặt biển khơi có thể chết hàng trăm hàng ngàn mạng người. Không những thế, nó còn chôn vùi xuống đáy biển biết bao nhiêu là chài ...

Con voi và người quản tượng già
Ngày xưa, vào đời nhà Lê, nhà vua có nuôi một con voi rất khôn, dùng để cỡi. Voi có 3 cái đai bằng vàng đeo chặt ở cổ. Đến thời Lê mạt vận, con voi không chịu ở với ai nữa. Voi bỏ vào núi ở Truông Đay Thùng. Người quản tượng (giữ voi) có tên là đội Mậu cũng về hưu. Năm 70 tuổi, ông đau yếu nghèo ...

Lấy vợ con
Có nhà phú ông kia hiếm hoi, mãi đến khi luống tuổi, người vợ mới có mang. Đến ngày trở dạ thì người vợ lại sanh ra một con Cóc. Người chồng buồn bực chực mấy lần ném Cóc ra ngoài ruộng. Cóc như hiểu ý và nói với bố: ─ Bố đừng vứt con ra ruộng mà tội nghiệp con. Mai kia con lớn con cũng biết ...

Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng
Cụ tổ bên ngoại của Trừng, người họ Phạm, húy là Bân, có nghề y gia truyền, giữ chức Thái y lệnh để phụng sự Trần Anh Vương. Ngài đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo. Gặp người bệnh tật cơ khổ, ngài cho ở nhờ nhà, cho cơm cháo, chữa trị cho. Dẫu bệnh có dầm dề ...

Bà lớn đười ươi
Trong vùng rừng núi miền Tuyên Hưng có giống khỉ gọi là dã nữ. Thỉnh thoảng người ta bắt được vài con đem về tập cho nói một vài tiếng người. Họ nuôi chơi làm cảnh, và quen gọi là đười ươi. Ngày ấy ở kinh thành Thăng Long phố xá buôn bán đã mọc lên san sát. Nhiều cửa hiệu to lớn cất đủ mọi thứ ...

Chiếc giày thơm
Ngày xưa, ở chợ Đồng Xuân có cô gái họ Trương, con một gia đình giàu có lớn. Cô gái mặt hoa da phấn và đã đến tuổi yêu đương. Thường ngày sống trong nhung lụa, có kẻ hầu người hạ nên cô ít khi bước chân ra ngoài. Một hôm cô ngồi hóng mát trên lầu tây. Đang dựa bao lơn nhìn xuống đường phố, cô ...

Ông Ồ
Ngày xưa ở cửa Sót thuộc Hà Tĩnh có một người làng chài có sức khỏe hơn đời. Ông ta làm việc gấp đôi gấp ba người thường, sức ăn mỗi bữa có thể hết một nồi mười cơm. Nghề vật thì rất giỏi, những tay đô vật trong vùng đều hàng phục. Ông ta vẫn lấy thế làm kiêu hãnh. Nghe tiếng đồn về một người kẻ ...