Thông tin liên hệ
Bài viết của Hồng Quyên

Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận hay nhất

Đến với phong trào Thơ Mới, ta được hòa mình trong vườn thơ đầy hương sắc tuyệt diệu của các thi nhân. Ta không khỏi rạo rực, hứng khởi trước những vần thơ táo bạo, tràn đầy năng lượng mê hoặc của Xuân Diệu, không khỏi buồn man mác trước hồn thơ sáng trong của Thế Lữ, thổn thức trước ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận hay nhất

Khác với hồn thơ sôi nổi, nhiệt huyết gắn với công cuộc đổi mới sau cách mạng tháng 8. Thơ Huy Cận những năm trước cách mạng lại mang nét u sầu, buồn bã trước thời cuộc. Chẳng thế mà "Tràng giang" ra đời lại khắc họa nét cô đơn của cá thể trước không gian bao la của thiên nhiên. Cùng ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận hay nhất

Tràng Giang là một bài thơ hay của Huy Cận và là một trong những bài thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới. Bài thơ thể hiện nỗi cô đơn, bơ vơ của con người ngay giữa quê hương mình. Tràng Giang in trong tập Lửa thiêng, xuất bản năm 1940. Bài thơ nói về nỗi buồn thế hệ, nỗi buồn không ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận hay nhất

Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào Thơ mới (1930-1945) với những tác phẩm có sự kết hợp giữ yếu tố hiện đại và cổ điển. Phong cách sáng tác của ông có sự khác biệt lớn gắn liền với hai thời điểm: trước cách mạng tháng Tám và sau cách mạng tháng Tám. Có thể nói đó là ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận hay nhất

Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng Tám, thơ ông mang nỗi sầu về kiếp người và ca ngợi cảnh đẹp ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" của Lý Thường Kiệt

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu cả ta” (trích “Lòng yêu nước của nhân dân ta”- Hồ Chí Minh). Câu nói của Bác đã thể hiện niềm tự hào mãnh liệt về truyền thống yêu nước- sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử. Dù ở bất cứ thời kì hay giai đoạn nào, ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" của Lý Thường Kiệt

Năm 1076, một cột mốc quan trọng trong quá trình đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước của nhân dân ta chính là cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống. Cũng chính trong thời gian chiến đấu gian nan này đã có một bài thơ như một bài ca hùng tráng về lòng yêu nước và ý nghĩa sâu ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" của Lý Thường Kiệt

Nhắc đến tuyên ngôn độc lập của đất nước ta thường nghĩ đến bản tuyên ngôn độc lập được Bác đọc tại quảng trường Ba Đình vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 lịch sử. Nhưng trước đó đã có một số tác phẩm mang dấu ấn, tính chất của tuyên ngôn độc lập. Và trong đó không thể không nhắc đến bài ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" của Lý Thường Kiệt

Suốt hơn một ngàn năm Bắc thuộc, nhân dân ta phải sống trong cảnh khát khao mơ ước mong có được một cuộc sống hạnh phúc, tự do. Vì thế chúng ta có thể hình dung niềm hạnh phúc sẽ lớn dần mức nào khi nước Đại Việt ta có được chủ quyền, có tự do và độc lập. Lịch sử đã ghi danh thế ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" của Lý Thường Kiệt

Bài thơ Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt gắn liền với chiến thắng sông Cầu năm 1076 của quân dân Đại Việt đánh bại giặc Tống xâm lược. Sông núi nước Nam vua Nam ở Rành rành định phận tại sách Trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm? Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời Hai câu ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa
<< < .. 76 77 78 79 80 81 82 .. > >>