05/02/2018, 12:47

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Mắt (Phần 1)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Mắt (Phần 1) Câu 1.Khi nói về sựu điều tiết của mắt, phát biểu nào sau đây là đúng? A. do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt B. khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt cong dần ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Mắt (Phần 1) Câu 1.Khi nói về sựu điều tiết của mắt, phát biểu nào sau đây là đúng? A. do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt B. khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt cong dần lên C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống D. khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống Câu 2.Để quan sát rõ các vật thì mắt phải điều tiết sao cho A. độ tụ của mắt luôn giảm xuống B. ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc C. độ tụ của mắt luôn tăng lên D. ảnh của vật nằm giữa thuỷ tinh thể và võng mạc Câu 3. Điểm cực viễn ( Cv) của mắt là A. khi mắt không điều tiết, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc B. khi mắt điều tiết tối đa, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc C. khi mắt điều tiết tối đa, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc D. khi mắt không điều tiết, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc Câu.4.Điểm cực cận ( Cc) của mắt là A. khi mắt không điều tiết, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc B. khi mắt điều tiết tối đa, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc C.. khi mắt điều tiết tối đa, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc D. khi mắt không điều tiết, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc Câu 5.Khi nói về khoảng nhìn rõ của mắt, phát biểu nào sau đây sai? A. mắt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cực là bình thương B. mắt có khoảng nhìn toC từ 10 cm đến 50cm là mắt bị cận thị C. mắt có khoảng nhìn từ 80cm đến vô cực là vắt bị viễn thị D. mắt có khoảng nhìn rõ từ 15cm đến vô cực là mắt bị tật cận thị Câu 6. Xét về phương diện quang hình, mắt có tác dụng tương đương với hệ quang học nào sau đây? A. hệ lăng kính B. hệ thấu kính hội tụ C. thấu kính phân kì D. hệ gương cầu Câu 7. Khi nói về các tật của mắt, phát biểu nào sau đây là sai? A. Mắt cận không nhìn rõ được các vật ở xa, chỉ nhìn rõ được các vật ở gần B. mắt viễn không nhìn rõ được các vật ở gần, chỉ nhìn rõ được ác vật ở xa C. Mắt lão không nhìn rõ các vật ở gần cũng không nhìn rõ được vật ở xa D. Mắt lão có khả năng quan sát hoàn toàn giống mắt cận và mắt viễn Câu 8. Khi nói về các cách sửa tật của mắt, phát biểu nào sau đây là sai? A. Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp B. Muốn sửa thật viễn thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp C. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hai tròng gồm nửa trên là kính hội tụ, nửa dưới là kính phân kì D. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hai tròng gồm nửa trên là kính phân kì, nửa dưới là kính hội tụ Câu 9. Để khắc phục tật cận thị của mắt khi quan sát các vật ở vô cực mà mắt không điều tiết thì phải ghép them vào mắt một thấu kính A. phân kì có độ tụ nhỏ B. phân kì có độ tụ thích hợp C. hội tụ có độ tụ nhỏ D. hội tụ có độ tụ thích hợp Câu 10. Để khắc phục tật viễn thị của mắt khi quan sát các vật ở vô cực mà mắt không điều tiết thì phải ghép them vào mắt một thấu kính A. phân kì có độ tụ nhỏ B. phân kì có độ tụ thích hợp C. hội tụ có độ tụ nhỏ D. hội tụ có độ tụ thích hợp Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B D B D B D C B D Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt (Phần 1)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 18: Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúngBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) (phần 3)Đề luyện thi đại học môn Lịch sử số 12Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật (phần 3)Đề luyện thi đại học môn Địa lý số 2Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pari 1871 (phần 1)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Mắt (Phần 1)

Câu 1.Khi nói về sựu điều tiết của mắt, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt

B. khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt cong dần lên

C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống

D. khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống

Câu 2.Để quan sát rõ các vật thì mắt phải điều tiết sao cho

A. độ tụ của mắt luôn giảm xuống

B. ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc

C. độ tụ của mắt luôn tăng lên

D. ảnh của vật nằm giữa thuỷ tinh thể và võng mạc

Câu 3. Điểm cực viễn ( Cv) của mắt là

A. khi mắt không điều tiết, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc

B. khi mắt điều tiết tối đa, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc

C. khi mắt điều tiết tối đa, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc

D. khi mắt không điều tiết, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc

Câu.4.Điểm cực cận ( Cc) của mắt là

A. khi mắt không điều tiết, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc

B. khi mắt điều tiết tối đa, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc

C.. khi mắt điều tiết tối đa, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc

D. khi mắt không điều tiết, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc

Câu 5.Khi nói về khoảng nhìn rõ của mắt, phát biểu nào sau đây sai?

A. mắt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cực là bình thương

B. mắt có khoảng nhìn toC từ 10 cm đến 50cm là mắt bị cận thị

C. mắt có khoảng nhìn từ 80cm đến vô cực là vắt bị viễn thị

D. mắt có khoảng nhìn rõ từ 15cm đến vô cực là mắt bị tật cận thị

Câu 6. Xét về phương diện quang hình, mắt có tác dụng tương đương với hệ quang học nào sau đây?

A. hệ lăng kính        B. hệ thấu kính hội tụ

C. thấu kính phân kì        D. hệ gương cầu

Câu 7. Khi nói về các tật của mắt, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Mắt cận không nhìn rõ được các vật ở xa, chỉ nhìn rõ được các vật ở gần

B. mắt viễn không nhìn rõ được các vật ở gần, chỉ nhìn rõ được ác vật ở xa

C. Mắt lão không nhìn rõ các vật ở gần cũng không nhìn rõ được vật ở xa

D. Mắt lão có khả năng quan sát hoàn toàn giống mắt cận và mắt viễn

Câu 8. Khi nói về các cách sửa tật của mắt, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp

B. Muốn sửa thật viễn thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp

C. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hai tròng gồm nửa trên là kính hội tụ, nửa dưới là kính phân kì

D. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hai tròng gồm nửa trên là kính phân kì, nửa dưới là kính hội tụ

Câu 9. Để khắc phục tật cận thị của mắt khi quan sát các vật ở vô cực mà mắt không điều tiết thì phải ghép them vào mắt một thấu kính

A. phân kì có độ tụ nhỏ        B. phân kì có độ tụ thích hợp

C. hội tụ có độ tụ nhỏ        D. hội tụ có độ tụ thích hợp

Câu 10. Để khắc phục tật viễn thị của mắt khi quan sát các vật ở vô cực mà mắt không điều tiết thì phải ghép them vào mắt một thấu kính

A. phân kì có độ tụ nhỏ        B. phân kì có độ tụ thích hợp

C. hội tụ có độ tụ nhỏ        D. hội tụ có độ tụ thích hợp

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C B D B D B D C B D
0