05/02/2018, 12:47

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11: Chương 7 (Phần 1)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11: Chương 7 (Phần 1) Câu 1. Lăng kính có tác dụng A. Tạo ra ảnh ảo của một vật sáng B. Phân tích chùm sáng tới máy quang phổ C. Tạo ra ảnh thật của một vật sáng D. Phân tích cấu tạo hoá học của nguồn sáng Câu 2. Kính lúp dung để quan sát các vật có ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11: Chương 7 (Phần 1) Câu 1. Lăng kính có tác dụng A. Tạo ra ảnh ảo của một vật sáng B. Phân tích chùm sáng tới máy quang phổ C. Tạo ra ảnh thật của một vật sáng D. Phân tích cấu tạo hoá học của nguồn sáng Câu 2. Kính lúp dung để quan sát các vật có kích thước A. Nhỏ B. rất nhỏ C. lớn D. rất lớn Câu 3. Khi nói về cách sử dụng kính lúp, phát biểu nào sau đây sai? A. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt B. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt C. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chình khoảng cách giữa vật và kính để ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt D. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chình ảnh của vật nằm ở diểm cực viễn của mắt để việc quan sát đỡ bị mỏi mắt Câu 4. Số bội giác của kính lúp hoặc kính hiển vi phụ thuộc khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ của người quan sát, còn với kính thiên văn hoặc ống nhòm thì không phụ thuộc vào Đ vì A. Vật quan sát ở rất xa, coi như xa vô cùng B. Công thức lạp được cho trường hợp ảnh cuối cùng ở xa vô cùng C. Công thức về số bội giác thu được với kính thiên văn chỉ là gần đúng D. Đó là tính chất đặc biệt của dụng cụ quang Câu 5. Số bội giác thu được với kính hiển vi tốt, loại đắt tiền có thể thay đổi được trong phạm vi rộng là nhờ A. Vật kính có tiêu thay đổi được B. Thị kính có tiêu cự thay đổi được C. Độ dài quang học có thể thay đổi được D. Có nhiều vật kính và thị kính khác nhau Câu 6. Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực A. Tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính B. Tỉ lệ nghịch với tích các tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính C. Tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính D. Tỉ lệ thuận với cả hai tiêu cự của vật kính và thị kính Câu 7. Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật 2 lần, cách thấu kính 6cm. Tiêu cự của thấu kính và vị trí của vật để có ảnh nhỏ hơn vật 3 lần lượt là A.f= -12cm và d2=24cm B..f= 2cm và d2=8cm C..f= -6cm và d2=4cm D..f= 4cm và d2=8cm Câu 8. hai ngọn đèn S1 và S2 (coi như các điểm sáng) đặt cách nhau 16cm trên trục chính của thấu kính có tiêu cự 6cm. Ảnh tạo bởi thấu kính của S1 và S2 trùng nhau tạo S’ ( hình VII.1). Khoảng cách từ S’ tới thấu kính là A. 12cm B. 6,4cm C.5,6cm D. 4,8cm Câu 9. Một vật sáng AB đặt trước và vuông góc với trục chính của thấu kính ảnh A1B1 cùng chiều với vật. Dịch vật ra xa thấu kính thêm 3cm ta được ảnh A2B2=2A1B1, ảnh A2B2 vẫn cùng chiều với vật và dịch đi so với ảnh trước 24cm. Tiêu cự của thấu kính này là A. 20cm B. 12cm C. 24cm D. 40cm Câu 10. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh thật. Nếu cho vật dịch chuyển lại gần thấu kính 30cm thì ảnh sau của AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng như cũ và cao gắp 4 lần ảnh trước a) Tiêu cự của thấu kính này là A. 10cm B. 15cm C. 20cm D. 25cm b) Để được ảnh sau cao bằng vật thì phải dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu một đoạn A. 10cm và lại gần thấu kính B. 10cm và ra xa thấu kính C. 20cm và ra xa thấu kính D. 20cm và lại gần thấu kính Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A A D D A A A B D Câu 7: A Câu 8: A Ảnh của S1 và S2 trùng nhau nên thấu kính là thấu kính hội tụ và một trong hai ảnh là ảnh ảo, các đèn ở hai phía so với thấu kính Giả sử S1 cho ảnh ảo => d1 và d2=a=16cm và d’2= -d’1=-d’ Câu 9: B Theo công thức thấu kính và công thức số phóng đại của ảnh Câu 10: D Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam(phần 4)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 3: Luyện tập: Thành phần nguyên tửĐề luyện thi đại học môn Địa lý số 4Kể lại một việc làm khiến em rất ân hận – Bài tập làm văn số 2 lớp 9Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 13Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 2 học kì 1 (Phần 3)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 20: Mở đầu về hóa học vô cơ

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11: Chương 7 (Phần 1)

Câu 1. Lăng kính có tác dụng

A. Tạo ra ảnh ảo của một vật sáng

B. Phân tích chùm sáng tới máy quang phổ

C. Tạo ra ảnh thật của một vật sáng

D. Phân tích cấu tạo hoá học của nguồn sáng

Câu 2. Kính lúp dung để quan sát các vật có kích thước

A. Nhỏ        B. rất nhỏ        C. lớn        D. rất lớn

Câu 3. Khi nói về cách sử dụng kính lúp, phát biểu nào sau đây sai?

A. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

B. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

C. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chình khoảng cách giữa vật và kính để ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

D. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chình ảnh của vật nằm ở diểm cực viễn của mắt để việc quan sát đỡ bị mỏi mắt

Câu 4. Số bội giác của kính lúp hoặc kính hiển vi phụ thuộc khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ của người quan sát, còn với kính thiên văn hoặc ống nhòm thì không phụ thuộc vào Đ vì

A. Vật quan sát ở rất xa, coi như xa vô cùng

B. Công thức lạp được cho trường hợp ảnh cuối cùng ở xa vô cùng

C. Công thức về số bội giác thu được với kính thiên văn chỉ là gần đúng

D. Đó là tính chất đặc biệt của dụng cụ quang

Câu 5. Số bội giác thu được với kính hiển vi tốt, loại đắt tiền có thể thay đổi được trong phạm vi rộng là nhờ

A. Vật kính có tiêu thay đổi được

B. Thị kính có tiêu cự thay đổi được

C. Độ dài quang học có thể thay đổi được

D. Có nhiều vật kính và thị kính khác nhau

Câu 6. Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực

A. Tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính

B. Tỉ lệ nghịch với tích các tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính

C. Tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính

D. Tỉ lệ thuận với cả hai tiêu cự của vật kính và thị kính

Câu 7. Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật 2 lần, cách thấu kính 6cm. Tiêu cự của thấu kính và vị trí của vật để có ảnh nhỏ hơn vật 3 lần lượt là

A.f= -12cm và d2=24cm        B..f= 2cm và d2=8cm

C..f= -6cm và d2=4cm        D..f= 4cm và d2=8cm

Câu 8. hai ngọn đèn S1 và S2 (coi như các điểm sáng) đặt cách nhau 16cm trên trục chính của thấu kính có tiêu cự 6cm. Ảnh tạo bởi thấu kính của S1 và S2 trùng nhau tạo S’ ( hình VII.1). Khoảng cách từ S’ tới thấu kính là

A. 12cm        B. 6,4cm

C.5,6cm        D. 4,8cm

Câu 9. Một vật sáng AB đặt trước và vuông góc với trục chính của thấu kính ảnh A1B1 cùng chiều với vật. Dịch vật ra xa thấu kính thêm 3cm ta được ảnh A2B2=2A1B1, ảnh A2B2 vẫn cùng chiều với vật và dịch đi so với ảnh trước 24cm. Tiêu cự của thấu kính này là

A. 20cm        B. 12cm        C. 24cm        D. 40cm

Câu 10. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh thật. Nếu cho vật dịch chuyển lại gần thấu kính 30cm thì ảnh sau của AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng như cũ và cao gắp 4 lần ảnh trước

a) Tiêu cự của thấu kính này là

A. 10cm        B. 15cm        C. 20cm        D. 25cm

b) Để được ảnh sau cao bằng vật thì phải dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu một đoạn

A. 10cm và lại gần thấu kính

B. 10cm và ra xa thấu kính

C. 20cm và ra xa thấu kính

D. 20cm và lại gần thấu kính

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án B A A D D A A A B D

Câu 7: A

Câu 8: A

Ảnh của S1 và S2 trùng nhau nên thấu kính là thấu kính hội tụ và một trong hai ảnh là ảnh ảo, các đèn ở hai phía so với thấu kính

Giả sử S1 cho ảnh ảo => d1 và d2=a=16cm và d’2= -d’1=-d’

Câu 9: B

Theo công thức thấu kính và công thức số phóng đại của ảnh

Câu 10: D

0