05/02/2018, 12:42

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Quy tắc hợp lực song song cùng chiều Câu 1: Hai lực song song cùng chiều, có độ lớn F1 = 5 N, F2 = 15 N, đặt tại hai đầu một thanh nhẹ (khối lượng không đáng kể). AB dài 20 cm. đặt cách đầu A bao nhiêu và có độ lớn bằng bao ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Quy tắc hợp lực song song cùng chiều Câu 1: Hai lực song song cùng chiều, có độ lớn F1 = 5 N, F2 = 15 N, đặt tại hai đầu một thanh nhẹ (khối lượng không đáng kể). AB dài 20 cm. đặt cách đầu A bao nhiêu và có độ lớn bằng bao nhiêu? A. OA = 15 cm, F = 20 N. B. OA = 5 cm, F = 20 N. C. OA = 15 cm, F = 10 N. D. OA = 5 cm, F = 10 N. Câu 2: Một thanh AB dài 1 m khối lượng 5 kg được đặt nằm ngang lên hai giá đỡ tại A và B. Người ta móc vào điểm C của thanh (AC = 60 cm) một trọng vật có khối lượng 10 kg. Lực nén lên hai giá đỡ là (g = 10 m/s2) (Hình 19.1) A. F1 = 4 N ; F2 = 6 N. B. F1 = 6,5 N ; F2 = 8,5 N. C. F1 = 6 N ; F2 = 8 N. D. F1 = 8,5 N ; F2 = 6,5 N. Câu 3: Hai người dùng một cái đòn tre để khiêng một cái hòm (Hình 19.2) có trọng lượng 500 N. Khoảng cách giữa hia người là A1A2 = 2 m. Treo hòm vào điểm nào thì lực đè lên vai người một sẽ lớn hớn lực đè lên vai người hai là 100 N. (Bỏ qua trọng lực của đòn). A. OA1 = 60 cm. B. OA1 = 70 cm. C. OA1 = 80 cm. D. OA1 = 90 cm. Câu 4: Người ta đặt một thanh đồng chất AB dài 90 cm, khối lượng m = 2 kg lên một giá đỡ tại O và móc vào hai đầu A, B của thanh hai trọng vật có khối lượng m1 = 4 kg và m2 = 6 kg. Vị trí O đặt giá đỡ để thanh nằm cân bằng cách đầu A A. 50 cm. B. 60 cm. C. 55 cm. D. 52,5 cm. Câu 5: Một thanh cứng AB có khối lượng không đáng kể, dài 1 m, được treo nằm ở hai đầu AB nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau và có độ cứng k1 = 90 N/m và k2 = 60 N/m. Để thanh vẫn nằm nganh phải treo một vật nặng vào điểm C cách A là A. 40 cm. B. 60 cm. C. 45 cm. D. 75 cm. Câu 6: Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị, có trọng lượng 60 , được buộc ở đầu gậy cách vai 50 cm. Tay người giữ ở đầu kia cách vai 35 cm. Lực giữ của tay và áp lực đè lên vai người là (bỏ qua trọng lượng của gậy) A. 100 N và 150 N. B. 120 N và 180 N. C. 150 N và 180 N. D. 100 N và 160 N. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B C D A B Câu 1: A OA + OB = 20 cm = OA = 15 cm; F = F1 + F2 = 20 N. Câu 2: B Dùng quy tắc hợp lực song song cùng chiều, phân tích trọng lực P1 của thanh và trọng lực P2 của trọng vật thành hai lực đặt tại A và B, từ đó suy ra lực nén lên hai giá đỡ A và B. Câu 3: C Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: B F/P=50/25 ⇒ F = 2P = 120 N ⇒ áp lực 120 + 60 = 180 N. Từ khóa tìm kiếm:một người đang quẩy trên vai một chiếc bịTrắc nghiệm của quy tắc hợp lặc song song cùng chiều Bài viết liên quanĐề luyện thi đại học môn Hóa học số 18Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11: Chương 1Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài Kiểm tra học kì 2Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Lực hấp dẫn – Định luật vạn vật hấp dẫnĐề luyện thi đại học môn Lịch sử số 12Buy phông, nhà văn Pháp nổi tiếng, có viết: “Phong cách chính là người”. Anh chị hiểu ý kiến trên như thế nào? – Bài tập làm văn số 5 lớp 12Đề luyện thi đại học môn Địa lý số 1

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Câu 1: Hai lực song song cùng chiều, có độ lớn F1 = 5 N, F2 = 15 N, đặt tại hai đầu một thanh nhẹ (khối lượng không đáng kể). AB dài 20 cm.

đặt cách đầu A bao nhiêu và có độ lớn bằng bao nhiêu?

    A. OA = 15 cm, F = 20 N.

    B. OA = 5 cm, F = 20 N.

    C. OA = 15 cm, F = 10 N.

    D. OA = 5 cm, F = 10 N.

Câu 2: Một thanh AB dài 1 m khối lượng 5 kg được đặt nằm ngang lên hai giá đỡ tại A và B. Người ta móc vào điểm C của thanh (AC = 60 cm) một trọng vật có khối lượng 10 kg. Lực nén lên hai giá đỡ là (g = 10 m/s2) (Hình 19.1)

    A. F1 = 4 N ; F2 = 6 N.

    B. F1 = 6,5 N ; F2 = 8,5 N.

    C. F1 = 6 N ; F2 = 8 N.

    D. F1 = 8,5 N ; F2 = 6,5 N.

Câu 3: Hai người dùng một cái đòn tre để khiêng một cái hòm (Hình 19.2) có trọng lượng 500 N. Khoảng cách giữa hia người là A1A2 = 2 m. Treo hòm vào điểm nào thì lực đè lên vai người một sẽ lớn hớn lực đè lên vai người hai là 100 N. (Bỏ qua trọng lực của đòn).

    A. OA1 = 60 cm.

    B. OA1 = 70 cm.

    C. OA1 = 80 cm.

    D. OA1 = 90 cm.

Câu 4: Người ta đặt một thanh đồng chất AB dài 90 cm, khối lượng m = 2 kg lên một giá đỡ tại O và móc vào hai đầu A, B của thanh hai trọng vật có khối lượng m1 = 4 kg và m2 = 6 kg. Vị trí O đặt giá đỡ để thanh nằm cân bằng cách đầu A

    A. 50 cm.

    B. 60 cm.

    C. 55 cm.

    D. 52,5 cm.

Câu 5: Một thanh cứng AB có khối lượng không đáng kể, dài 1 m, được treo nằm ở hai đầu AB nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau và có độ cứng k1 = 90 N/m và k2 = 60 N/m. Để thanh vẫn nằm nganh phải treo một vật nặng vào điểm C cách A là

    A. 40 cm.

    B. 60 cm.

    C. 45 cm.

    D. 75 cm.

Câu 6: Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị, có trọng lượng 60 , được buộc ở đầu gậy cách vai 50 cm. Tay người giữ ở đầu kia cách vai 35 cm. Lực giữ của tay và áp lực đè lên vai người là (bỏ qua trọng lượng của gậy)

    A. 100 N và 150 N.

    B. 120 N và 180 N.

    C. 150 N và 180 N.

    D. 100 N và 160 N.

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A B C D A B

Câu 1: A

OA + OB = 20 cm = OA = 15 cm; F = F1 + F2 = 20 N.

Câu 2: B

Dùng quy tắc hợp lực song song cùng chiều, phân tích trọng lực P1 của thanh và trọng lực P2 của trọng vật thành hai lực đặt tại A và B, từ đó suy ra lực nén lên hai giá đỡ A và B.

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: B

F/P=50/25 ⇒ F = 2P = 120 N ⇒ áp lực 120 + 60 = 180 N.


Từ khóa tìm kiếm:

0