05/02/2018, 12:41

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại Câu 1: Kết luận nào sau đây là sai ? A Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg. B Kim loại dẻo nhất là natri. C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc D Kim loại nhẹ nhất là liti. Câu ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại Câu 1: Kết luận nào sau đây là sai ? A Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg. B Kim loại dẻo nhất là natri. C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc D Kim loại nhẹ nhất là liti. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Kim loại cesi được dùng để làm tế bào quang điện B. Kim loại crom được dùng để làm dao cát kính. C. Kim loai bạc dược dùng để làm dây dẫn điện trong gia đình D. Kim loại chì được dùng để chế tạo điện cực trong acquy. Câu 3: Cho các kim loại sau : Li, Mg, Al, Zn, Fe, Ni. Có bao nhiêu kim loại tác dụng với HCl và Cl2 thu được cùng một muối ? A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Một học sinh tiến hành thí nghiệm : Nhúng một thanh đồng vào dung dịch AgNO3, sau một lúc nhúng tiếp một thanh sắt vào dung dịch này đến phản ứng hoàn toàn. Sau khi thí nghiệm kết thúc, học sinh đó rút ra các kết luận sau : (I) Dung dịch thu được sau phản ứng có màu xanh nhạt. (II) Khối lượng thanh đồng bị giảm sau phản ứng. (III) Khối lượng thanh sắt tăng lên sau phản ứng. Kết luận không đúng là A. (I). B. (II). C. (III). D. (I) (II) và (III) Câu 5: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hờp gồm FeO và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl. Thêm tiếp b gam Cu vào dung dịch thu được ở trên thấy Cu tan hoàn toàn. Mối quan hệ giữa a và b là A. 64a >232b. B. 64a<232b. C. 64a>116b. D. 64a< 116b. Câu 6: Thêm từ từ dung dịch H2SO4 đến dư vào cốc đựng hỗn hợp bột Zn và Fe, phản ứng là hoàn toàn. Mối quan hệ giữa số mol CuSO4 thêm vào và khối lượng chất rắn sau phản ứng có thể biểu diễn bằng đồ thị nào dưới đây ? Câu 7: Cho m gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào dung dịch AgNO3 dư. Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 35,64 gam kim loại. Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp trộn vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được m + 0,72 gam kim loại. Giá trị của m là A. 9,84. B. 8,34. C. 5,79. D. 6,96 Câu 8: Cho 2,8 gam bột sắt và 0,81 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Khuấy kĩ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn B gồm 3 kim loại có khối lượng 8,12 gam. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2 (đktc). Nồng độ mol của Cu(NO3)2 là A.0.3M. B.0,5M. C. 0,6M. D, 1M. Hướng dẫn giải và Đáp án 1-B 2-C 3-D 4-A 5-A 6-C 7-D 8-B Câu 1: Kim loại dẻo nhất là vàng Câu 2: Mặc dù bạc dẫn điện tốt nhưng do đắt nên không dùng làm dây dẫn điện Câu 4: Sau phản ứng, dung dịch có màu xanh nhạt của ion Fe2+; khối lượng thanh đồng và sắt tăng lên Câu 5: phản ứng hoà tan hoàn toàn FeO và Fe2O3 ( tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl Hoà tan Cu vào dung dịch trên: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ Khi Cu tan hoàn toàn tức là Câu 6: Ban đầu có phản ứng: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu Sau khi hết Zn, sẽ có phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng đều có tỉ lệ mol là 1:1 Vậy: ban đầu Cu(M = 64) thay thế Zn ( M=65) trong chất rắn, nên khối lượng chất rắn giảm Sau khi Zn phản ứng hết, Fe bắt đầu phản ứng. Lúc này Cu (M = 64) thay hế Fe ( M = 56) trong chất rắn, nên khối lượng chất rắn tăng lên Khi toàn bộ Fe đã phản ứng hết thì khối lượng chất rắn không thay đổi nữa Câu 7: Gọi số mol của Fe và Cu lần lượt là x và y Xét phản ứng của Fe và Cu với AgNO3 dư, thu được 35,64 gam kim loại là Ag. Bảo toàn e: 3x + 2y = 0,33 (1) Xét phản ứng của Fe và Cu với CuSO4 dư: Khối lượng hỗn hợp tăng: 64x – 56x = 0,72 (2) Kết hợp (1) và (2) giải ra x = 0,09 và y = 0,03 Khối lượng lim loại là 6,96 gam Câu 8: Chất rắn B gồm Ag, Cu, Fe với số mol lần lượt là x, y, z Ta có: 108x + 64y + 56z = 8,12 (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 nFe = nH2 = 0,03 mol => z= 0,03 mol (2) từ (1) và (2) suy ra : 108x + 64 y = 6,44 (3) nFe ban đầu = 0,05 mol nFe phản ứng = 0,05 – 0,03 = 0,02 mol nAl phản ứng = 0,03 mol theo bảo toàn e: x+ 2y = 0,03.3 + 0,02.2 = 0,13 (4) từ (3) và (4) suy ra: x= 0,03, y= 0,05 Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 7: Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohidratĐề luyện thi đại học môn Sinh học số 1Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Ôn tập học kì 2 (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX (phần 2)Buy phông, nhà văn Pháp nổi tiếng, có viết: “Phong cách chính là người”. Anh chị hiểu ý kiến trên như thế nào? – Bài tập làm văn số 5 lớp 12Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp (tiếp theo)Đề kiểm tra Hóa học lớp 12 học kì 1 (Phần 4)


Câu 1: Kết luận nào sau đây là sai ?

A Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.

B Kim loại dẻo nhất là natri.

C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc

D Kim loại nhẹ nhất là liti.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Kim loại cesi được dùng để làm tế bào quang điện

B. Kim loại crom được dùng để làm dao cát kính.

C. Kim loai bạc dược dùng để làm dây dẫn điện trong gia đình

D. Kim loại chì được dùng để chế tạo điện cực trong acquy.

Câu 3: Cho các kim loại sau : Li, Mg, Al, Zn, Fe, Ni. Có bao nhiêu kim loại tác dụng với HCl và Cl2 thu được cùng một muối ?

A. 6    B. 3    C. 4    D. 5

Câu 4: Một học sinh tiến hành thí nghiệm : Nhúng một thanh đồng vào dung dịch AgNO3, sau một lúc nhúng tiếp một thanh sắt vào dung dịch này đến phản ứng hoàn toàn. Sau khi thí nghiệm kết thúc, học sinh đó rút ra các kết luận sau :

(I) Dung dịch thu được sau phản ứng có màu xanh nhạt.

(II) Khối lượng thanh đồng bị giảm sau phản ứng.

(III) Khối lượng thanh sắt tăng lên sau phản ứng.

Kết luận không đúng là

A. (I).    B. (II).    C. (III).    D. (I) (II) và (III)

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hờp gồm FeO và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl. Thêm tiếp b gam Cu vào dung dịch thu được ở trên thấy Cu tan hoàn toàn. Mối quan hệ giữa a và b là

A. 64a >232b. B. 64a<232b. C. 64a>116b. D. 64a< 116b.

Câu 6: Thêm từ từ dung dịch H2SO4 đến dư vào cốc đựng hỗn hợp bột Zn và Fe, phản ứng là hoàn toàn. Mối quan hệ giữa số mol CuSO4 thêm vào và khối lượng chất rắn sau phản ứng có thể biểu diễn bằng đồ thị nào dưới đây ?

Câu 7: Cho m gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào dung dịch AgNO3 dư. Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 35,64 gam kim loại. Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp trộn vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được m + 0,72 gam kim loại. Giá trị của m là

A. 9,84.    B. 8,34.    C. 5,79.    D. 6,96

Câu 8: Cho 2,8 gam bột sắt và 0,81 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Khuấy kĩ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn B gồm 3 kim loại có khối lượng 8,12 gam. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2 (đktc). Nồng độ mol của Cu(NO3)2 là

A.0.3M.    B.0,5M.    C. 0,6M.    D, 1M.

Hướng dẫn giải và Đáp án

1-B 2-C 3-D 4-A
5-A 6-C 7-D 8-B

Câu 1:

Kim loại dẻo nhất là vàng

Câu 2:

Mặc dù bạc dẫn điện tốt nhưng do đắt nên không dùng làm dây dẫn điện

Câu 4:

Sau phản ứng, dung dịch có màu xanh nhạt của ion Fe2+; khối lượng thanh đồng và sắt tăng lên

Câu 5:

phản ứng hoà tan hoàn toàn FeO và Fe2O3 ( tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl

Hoà tan Cu vào dung dịch trên:

Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+

Khi Cu tan hoàn toàn tức là

Câu 6:

Ban đầu có phản ứng: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu

Sau khi hết Zn, sẽ có phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

Các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng đều có tỉ lệ mol là 1:1

Vậy: ban đầu Cu(M = 64) thay thế Zn ( M=65) trong chất rắn, nên khối lượng chất rắn giảm

Sau khi Zn phản ứng hết, Fe bắt đầu phản ứng. Lúc này Cu (M = 64) thay hế Fe ( M = 56) trong chất rắn, nên khối lượng chất rắn tăng lên

Khi toàn bộ Fe đã phản ứng hết thì khối lượng chất rắn không thay đổi nữa

Câu 7:

Gọi số mol của Fe và Cu lần lượt là x và y

Xét phản ứng của Fe và Cu với AgNO3 dư, thu được 35,64 gam kim loại là Ag.

Bảo toàn e: 3x + 2y = 0,33 (1)

Xét phản ứng của Fe và Cu với CuSO4 dư:

Khối lượng hỗn hợp tăng: 64x – 56x = 0,72 (2)

Kết hợp (1) và (2) giải ra x = 0,09 và y = 0,03

Khối lượng lim loại là 6,96 gam

Câu 8:

Chất rắn B gồm Ag, Cu, Fe với số mol lần lượt là x, y, z

Ta có: 108x + 64y + 56z = 8,12 (1)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

nFe = nH2 = 0,03 mol => z= 0,03 mol (2)

từ (1) và (2) suy ra : 108x + 64 y = 6,44 (3)

nFe ban đầu = 0,05 mol

nFe phản ứng = 0,05 – 0,03 = 0,02 mol

nAl phản ứng = 0,03 mol

theo bảo toàn e: x+ 2y = 0,03.3 + 0,02.2 = 0,13 (4)

từ (3) và (4) suy ra: x= 0,03, y= 0,05

0