Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 23: Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 23: Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại Câu 1: Để chống ăn mòn cho các chân cột thu lôi bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp bảo vệ điện hoá. Trong thực tế, có thể dùng kim loại nào sau đây làm điện cực bảo vệ ? ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 23: Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại Câu 1: Để chống ăn mòn cho các chân cột thu lôi bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp bảo vệ điện hoá. Trong thực tế, có thể dùng kim loại nào sau đây làm điện cực bảo vệ ? A.Na B. Zn C. Sn D. Cu Câu 2: Sơ đồ sau đây mô tả cách điều chế kim loại M : 4M(NO3 )n + 2 nH2 −đpdd→ 4M + 4nHNO3 + nO2 Trong số các kim loại Mg, Al, Fe, Ni, Cu, Ag, có bao nhiêu kim loại có thể áp dụng sơ đồ điều chế trên ? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 3: Điện phân dung dịch muối MCln với điện cực trơ. .Khi ở catot thu được 16 gam kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lít (đktc). Kim loại M là : A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Zn. Câu 4: Một học sinh đã đưa ra các phương án điều chế kim loại Mg như sau : (1) Kết tủa Mg(OH)2 từ dung dịch MgCl2, nhiệt phân lấy MgO rồi khử bằng H2 Ở nhiệt độ cao để điều chế Mg. (2) Dùng kim loại mạnh đẩy Mg ra khỏi dung dịch MgCl2 (3) Diện phân dung dịch MgCl2 để thu được Mg. (4) Cô cạn dung dịch MgCl2, điện phân nóng chảy để thu được Mg. Trong các phương án trên có bao nhiêu phương án có thể áp dụng để điều chế Mg ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Khi điện phân một dung dịch muối, giá trị pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên. Dung dịch muối đem điện phân có thể là dung dịch nào sau đây ? A. CuSO4 B. AgNO3 C. KCl D. K2SO4 Câu 6: Khi điện phân một dung dịch chứa Na2SO4, Al2(SO4)3 và H2SO4, quá trình đầu tiên xảy ra ở catot là: A. 2H2O + 2e → H2 + 2OH– B. Na+ + 1e → Na C. Al3+ + 3e → Al D. 2H+ + 2e → H2 Câu 7: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng đựng hồn hợp X gồm Al2O3 , MgO, Fe3O4 , CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A, MgO Fe, Cu B. Mg, Fe, Cu, C. MgO, Fe3O4 Cu, D, Mg, FeO, Cu. Câu 8: Hoà tan hồn hợp gồm FeCln, Fe 2(SO4)3, CuO2 và CuSO4 vào nước thành 200 ml dung dịch A. Điện phân 100 lít dung dịch A cho đến khi hết ion Cl thì dừng điện phân thấy catot tăng 6,4 gam, đồng thời khối lượng dung dịch giàm 17,05 gam. Dung dịch sau diện phân phản ứng với NaOH vừa đủ thu được kất tủa B, nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam hỗn hợp hai oxit kim loại, cô cạn 100 ml dung dịch A thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là : A. 48,25. B. 57,85. C. 67,45. D. 38,65. Câu 9: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M và FeSO4 0,3M với điện cực trơ và dòng điện I = 5A. Sau 60 phút, khối lượng catot tăng lên là: A. 5,97 gam B. 6,40 gam. C, 3,36 gam. D. 9,76 gam. Câu 10: Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4, khuấy nhẹ cho đen hết màu xanh, nhận thấy khối lượng kim loại sau phàn ứng là 1,76 gam. Nồng độ đung dịch CuSO4 trước phản ứng là A. 0,01 M B.0,02M C, 0,03M D. 0,04M Câu 11: Quấn một sợi dây kẽm quanh một thanh thép (là hợp kim của sắt và cacbon) và để ngoài không khi. Hiện tượng quan sát được là: A. sợi dây kẽm bị ăn mòn. B. kim loại sắt trong thanh thép bị ăn mòn, C. sợi dây kẽm và sắt trong thanh thép bị ăn mòn. D. hiện tượng ăn mòn không xây ra. Câu 12: Một mẩu kim loại Ag dạng bột có lẫn Fe, Cu. Để loại bỏ tạp chất mà không làm thay đổi khối lượng Ag ban đầu, có thể ngâm mẩu Ag trên vào lượng dư dung dịch nào sau đây ? A. HNO3 B. HCl C. AgNO3 D. Fe(NO3)3 Hướng dẫn giải và Đáp án 1-B 2-C 3-B 4-A 5-C 6-D 7-A 8-A 9-A 10-D 11-A 12-D Câu 3: Phản ứng điện phân: => chỉ có n = 2 và M = 64 phù hợp. Vậy kim loại M là Cu Câu 8: tại catot có thể lần lượt xảy ra các quá trình: (1) Fe3+ +1e → Fe2+ (2) Cu2+ + 2e → Cu (3) Fe2+ + 2e → Fe (4) 2H2O + 2e → OH– + H2 Tại anot có thể lần lượt xảy ra các quá trình: 2Cl– →Cl2 + 2e 2H2O → 4H+ + O2 + 4e Sau khi điện phân A, cho dung dịch này phản ứng với NaOH thu được kết tủa B, nung B đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp 2 oxit. Trong A có 2 loại ion kim loại. Mặt khác, khi điện phân dung dịch A cho đến khi hết ion Cl– thì catot tăng 6,4 gam. => Quá trình (2) đã xảy ra một phần, Cu2+ vẫn còn trong dung dịch sau điện phân. Gọi số mol Fe3+, Cu2+, Cl–, SO42- trong 100ml dung dịch A lần lượt là a,b,c,d. Khi điện phân hết Cl–, nCu2+ đã bị điện phân = 0,1 mol Theo bảo toàn e: số e do Fe3+ và Cu2+ nhận bằng số mol Cl– nhường. a + 0,1.2 = c (1) Khối lượng dung dịch giảm gồm Cu2+ và Cl– đã phản ứng và bị tách ra khỏi dung dịch 6,4 + 35,5c = 17,05 (2) Sau khi điện phân A, cho dung dịch này phản ứng với NaOH thu được kết tủa B, nung B đến khối lượng không đổi được 16 gam 2 oxit. Suy ra: 160,0,5a + 80(b – 0,1) = 16 (3) Theo định luật bảo toàn điện tích, đối với dung dịch A ta có: 3a + 2b = c + 2d (4) Giải hệ phương trình ta được: a = 0,1; b = 0,2; c= 0,3; d = 0,2 Khối lượng muối trong 100ml dung dịch A là 48,25 gam Câu 9: Sau 60 phút điện phân, điện lượng đi qua dung dịch điện phân là: q = It = 18000(C) CuSO4 chưa bị điện phân hết. Phản ứng điện phân: Cu2+ + 2e → Cu Lượng kim loại thoát ra ở catot là: mCu = 5,97 gam Câu 10: Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (1) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2) Nhận xét: khi cho bột kim loại vào dung dịch, khối lượng kim loại sau phản ứng sẽ tăng lên. Ta có khoảng sau: mkim loại sau pứ = 1,76 gam => Mg phản ứng vừa hết với CuSO4 => nCuSO4 = nMg = 0,01 mol => CM CuSO4 = 0,04 M Câu 12: Khi cho hỗn hợp kim loại phản ứng với Fe(NO3)3: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 Cu + 2Fe(NO3)3 → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 4: Nguồn gốc vận động phát triển của sự vật và hiện tượng (phần 2)Đề luyện thi đại học môn Địa lý số 2Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 20: Mở đầu về hóa học vô cơPhân tích hình ảnh thơ mộng, trữ tình của dòng sông Việt Nam qua hai bài tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân và Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường – Bài tập làm văn số 6 lớp 12Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 18: Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúngBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Từ trườngBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ngẫu lựcBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (phần 1)
Câu 1: Để chống ăn mòn cho các chân cột thu lôi bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp bảo vệ điện hoá. Trong thực tế, có thể dùng kim loại nào sau đây làm điện cực bảo vệ ?
A.Na B. Zn C. Sn D. Cu
Câu 2: Sơ đồ sau đây mô tả cách điều chế kim loại M :
4M(NO3 )n + 2 nH2 −đpdd→ 4M + 4nHNO3 + nO2
Trong số các kim loại Mg, Al, Fe, Ni, Cu, Ag, có bao nhiêu kim loại có thể áp dụng sơ đồ điều chế trên ?
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 3: Điện phân dung dịch muối MCln với điện cực trơ. .Khi ở catot thu được 16 gam kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lít (đktc). Kim loại M là :
A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Zn.
Câu 4: Một học sinh đã đưa ra các phương án điều chế kim loại Mg như sau :
(1) Kết tủa Mg(OH)2 từ dung dịch MgCl2, nhiệt phân lấy MgO rồi khử bằng H2 Ở nhiệt độ cao để điều chế Mg.
(2) Dùng kim loại mạnh đẩy Mg ra khỏi dung dịch MgCl2
(3) Diện phân dung dịch MgCl2 để thu được Mg.
(4) Cô cạn dung dịch MgCl2, điện phân nóng chảy để thu được Mg.
Trong các phương án trên có bao nhiêu phương án có thể áp dụng để điều chế Mg ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5: Khi điện phân một dung dịch muối, giá trị pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên. Dung dịch muối đem điện phân có thể là dung dịch nào sau đây ?
A. CuSO4 B. AgNO3 C. KCl D. K2SO4
Câu 6: Khi điện phân một dung dịch chứa Na2SO4, Al2(SO4)3 và H2SO4, quá trình đầu tiên xảy ra ở catot là:
A. 2H2O + 2e → H2 + 2OH–
B. Na+ + 1e → Na
C. Al3+ + 3e → Al
D. 2H+ + 2e → H2
Câu 7: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng đựng hồn hợp X gồm Al2O3 , MgO, Fe3O4 , CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A, MgO Fe, Cu B. Mg, Fe, Cu,
C. MgO, Fe3O4 Cu, D, Mg, FeO, Cu.
Câu 8: Hoà tan hồn hợp gồm FeCln, Fe 2(SO4)3, CuO2 và CuSO4 vào nước thành 200 ml dung dịch A. Điện phân 100 lít dung dịch A cho đến khi hết ion Cl thì dừng điện phân thấy catot tăng 6,4 gam, đồng thời khối lượng dung dịch giàm 17,05 gam. Dung dịch sau diện phân phản ứng với NaOH vừa đủ thu được kất tủa B, nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam hỗn hợp hai oxit kim loại, cô cạn 100 ml dung dịch A thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là :
A. 48,25. B. 57,85. C. 67,45. D. 38,65.
Câu 9: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M và FeSO4 0,3M với điện cực trơ và dòng điện I = 5A. Sau 60 phút, khối lượng catot tăng lên là:
A. 5,97 gam B. 6,40 gam. C, 3,36 gam. D. 9,76 gam.
Câu 10: Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4, khuấy nhẹ cho đen hết màu xanh, nhận thấy khối lượng kim loại sau phàn ứng là 1,76 gam. Nồng độ đung dịch CuSO4 trước phản ứng là
A. 0,01 M B.0,02M C, 0,03M D. 0,04M
Câu 11: Quấn một sợi dây kẽm quanh một thanh thép (là hợp kim của sắt và cacbon) và để ngoài không khi. Hiện tượng quan sát được là:
A. sợi dây kẽm bị ăn mòn.
B. kim loại sắt trong thanh thép bị ăn mòn,
C. sợi dây kẽm và sắt trong thanh thép bị ăn mòn.
D. hiện tượng ăn mòn không xây ra.
Câu 12: Một mẩu kim loại Ag dạng bột có lẫn Fe, Cu. Để loại bỏ tạp chất mà không làm thay đổi khối lượng Ag ban đầu, có thể ngâm mẩu Ag trên vào lượng dư dung dịch nào sau đây ?
A. HNO3 B. HCl C. AgNO3 D. Fe(NO3)3
Hướng dẫn giải và Đáp án
1-B | 2-C | 3-B | 4-A | 5-C | 6-D |
7-A | 8-A | 9-A | 10-D | 11-A | 12-D |
Câu 3:
Phản ứng điện phân:
=> chỉ có n = 2 và M = 64 phù hợp. Vậy kim loại M là Cu
Câu 8:
tại catot có thể lần lượt xảy ra các quá trình:
(1) Fe3+ +1e → Fe2+
(2) Cu2+ + 2e → Cu
(3) Fe2+ + 2e → Fe
(4) 2H2O + 2e → OH– + H2
Tại anot có thể lần lượt xảy ra các quá trình:
2Cl– →Cl2 + 2e
2H2O → 4H+ + O2 + 4e
Sau khi điện phân A, cho dung dịch này phản ứng với NaOH thu được kết tủa B, nung B đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp 2 oxit. Trong A có 2 loại ion kim loại.
Mặt khác, khi điện phân dung dịch A cho đến khi hết ion Cl– thì catot tăng 6,4 gam.
=> Quá trình (2) đã xảy ra một phần, Cu2+ vẫn còn trong dung dịch sau điện phân.
Gọi số mol Fe3+, Cu2+, Cl–, SO42- trong 100ml dung dịch A lần lượt là a,b,c,d.
Khi điện phân hết Cl–, nCu2+ đã bị điện phân = 0,1 mol
Theo bảo toàn e: số e do Fe3+ và Cu2+ nhận bằng số mol Cl– nhường.
a + 0,1.2 = c (1)
Khối lượng dung dịch giảm gồm Cu2+ và Cl– đã phản ứng và bị tách ra khỏi dung dịch
6,4 + 35,5c = 17,05 (2)
Sau khi điện phân A, cho dung dịch này phản ứng với NaOH thu được kết tủa B, nung B đến khối lượng không đổi được 16 gam 2 oxit.
Suy ra: 160,0,5a + 80(b – 0,1) = 16 (3)
Theo định luật bảo toàn điện tích, đối với dung dịch A ta có:
3a + 2b = c + 2d (4)
Giải hệ phương trình ta được:
a = 0,1; b = 0,2; c= 0,3; d = 0,2
Khối lượng muối trong 100ml dung dịch A là 48,25 gam
Câu 9:
Sau 60 phút điện phân, điện lượng đi qua dung dịch điện phân là:
q = It = 18000(C)
CuSO4 chưa bị điện phân hết.
Phản ứng điện phân:
Cu2+ + 2e → Cu
Lượng kim loại thoát ra ở catot là:
mCu = 5,97 gam
Câu 10:
Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (1)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2)
Nhận xét: khi cho bột kim loại vào dung dịch, khối lượng kim loại sau phản ứng sẽ tăng lên.
Ta có khoảng sau:
mkim loại sau pứ = 1,76 gam => Mg phản ứng vừa hết với CuSO4
=> nCuSO4 = nMg = 0,01 mol => CM CuSO4 = 0,04 M
Câu 12:
Khi cho hỗn hợp kim loại phản ứng với Fe(NO3)3:
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
Cu + 2Fe(NO3)3 → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2