05/02/2018, 12:41

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại (Tiếp theo)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại (Tiếp theo) Câu 9: Có các phản ứng như sau : 1. Fe + 2H+ -> Fe2+ + H2 2. Fe + Cl2 -> FeCl2 3. AgNO3 + Fe(NO3)2 -> Fe(NO3)3 + Ag 4. Ca + FeCl2 dung dịch -> CaCl2 + Fe 5. Zn + ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại (Tiếp theo) Câu 9: Có các phản ứng như sau : 1. Fe + 2H+ -> Fe2+ + H2 2. Fe + Cl2 -> FeCl2 3. AgNO3 + Fe(NO3)2 -> Fe(NO3)3 + Ag 4. Ca + FeCl2 dung dịch -> CaCl2 + Fe 5. Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2 6. 3Fe dư + 8HNO3 loãng ->3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O Trong các phản ứng trên, số phản ứng viết không đúng là A. 1 B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Cho các phát biểu sau : 1. Có thể dùng lưu huỳnh để khử độc thủy ngân. 2. Có thể dùng thùng bằng kẽm để vận chuyển HNO3 dặc, nguội. 3. Ngay cả ở nhiệt độ cao, magie không tác dụng với nước. 4. Bạc để lâu trong không khí có thể bị hoá đen do chuyển thành Ag2S. Trong các phát biểu trên, số phát biếu đứng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng của kim loại M với HNO3 như sau : M + HNO3 → M(NO3)n + NxOy + H2O Sau khí cân bằng PTHH, hệ số tối giản của HNO3 là A. (3x – 2y)n. B. (3x – y)n. C. (2x – 5y)n. D.(6x – 2y)n. Câu 12: Các hỗn hợp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch ? A. Ni(NO3)2 và AgNO3 B. Fe(NO3)2 và AgNO3 C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 D. Hg(NO3)2 và Cu(NO3)2 Câu 13: Cho các phản ứng sau : a) Cu2+ + Fe -> Cu + Fe2+ b) Cu + 2Fe3+ -> Cu2+ + 2Fe2+ c) Fe2+ + Mg -> Fe + Mg2+ Nhận xét nào dưới đây là đúng ? A. Tính khử : Mg > Fe > Fe2+ > Cu. B. Tính khử: Mg > Fe2+ > Cu > Fe. C. Tính oxi hoá: Cu2+ >Fe3+ > Fe2+ > Mg2+ D. Tính oxi hoá : Fe3+ > Cu2+ > Fe2+> Mg2+ Câu 14: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm sắt và một kim loại M có hoá trị không đổi. Chia X thành 2 phần bằng nhau: Phần (1) : tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra 2,128 lít khí (đktc) Phần (2) : tác dụng với dung dịch HNO3 dư tạo ra 1,792 lít (đktc) NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Phần trăm khối lượng của M trong X là A 22,44%. B. 55,33%. C. 24,47%. D.11,17%. Câu 15: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe và Mg vào duns dịch HCl dư thu đưov dung dịch Y. Thêm tiếp KNO3 dư vào dung dịch Y thì thu được 0,672 lit khi NO duy nhất (đktc). Phần trăm khối lượng sắt có trong hỗn hợp X là A. 5,6%. B. 16,8%. C. 50,4%. D. 33,6%. Hướng dẫn giải và Đáp án 9-B 10-B 11-D 12-B 13-D 14-A 15-A Câu 9: phản ứng 2,4 không đúng Câu 10: Phát biểu 1,4 đúng Câu 14: Gọi số mol của Fe và M trong mỗi phần là a và b Phản ứng với HCl: Phản ứng với HNO3: Suy ra: a = 0,05 mol, bn= 0,09 Mặt khác: Chọn được giá trị của n = 3 và M = 27 (Al) %mAl = 22,44% Câu 15: Phản ứng với HCl: Mg + 2H+→ Mg2+ + H2 Zn + 2H+→ Zn2+ + H2 Fe + 2H+→ Fe2+ + H2 Nếu thêm tiếp NO3– : Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 25: Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 -1918) (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyếnĐề luyện thi đại học môn Lịch sử số 15Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 18: Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúngBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 31: Luyện tập anken và akadienBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (phần 2)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế (phần 1)Dân tộc ta có truyền thống tôn sư trọng đạo. Theo anh chị truyền thống ấy được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay? – Bài tập làm văn số 7 lớp 10


Câu 9: Có các phản ứng như sau :

1. Fe + 2H+ -> Fe2+ + H2

2. Fe + Cl2 -> FeCl2

3. AgNO3 + Fe(NO3)2 -> Fe(NO3)3 + Ag

4. Ca + FeCl2 dung dịch -> CaCl2 + Fe

5. Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2

6. 3Fe dư + 8HNO3 loãng ->3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Trong các phản ứng trên, số phản ứng viết không đúng là

A. 1    B. 2.    C. 3.    D. 4.

Câu 10: Cho các phát biểu sau :

1. Có thể dùng lưu huỳnh để khử độc thủy ngân.

2. Có thể dùng thùng bằng kẽm để vận chuyển HNO3 dặc, nguội.

3. Ngay cả ở nhiệt độ cao, magie không tác dụng với nước.

4. Bạc để lâu trong không khí có thể bị hoá đen do chuyển thành Ag2S.

Trong các phát biểu trên, số phát biếu đứng là

A. 1.    B. 2.    C. 3.    D. 4.

Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng của kim loại M với HNO3 như sau :

M + HNO3 → M(NO3)n + NxOy + H2O

Sau khí cân bằng PTHH, hệ số tối giản của HNO3

A. (3x – 2y)n.    B. (3x – y)n.    C. (2x – 5y)n.    D.(6x – 2y)n.

Câu 12: Các hỗn hợp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch ?

A. Ni(NO3)2 và AgNO3    B. Fe(NO3)2 và AgNO3

C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2    D. Hg(NO3)2 và Cu(NO3)2

Câu 13: Cho các phản ứng sau :

a) Cu2+ + Fe -> Cu + Fe2+

b) Cu + 2Fe3+ -> Cu2+ + 2Fe2+

c) Fe2+ + Mg -> Fe + Mg2+

Nhận xét nào dưới đây là đúng ?

A. Tính khử : Mg > Fe > Fe2+ > Cu.

B. Tính khử: Mg > Fe2+ > Cu > Fe.

C. Tính oxi hoá: Cu2+ >Fe3+ > Fe2+ > Mg2+

D. Tính oxi hoá : Fe3+ > Cu2+ > Fe2+> Mg2+

Câu 14: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm sắt và một kim loại M có hoá trị không đổi.

Chia X thành 2 phần bằng nhau:

Phần (1) : tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra 2,128 lít khí (đktc)

Phần (2) : tác dụng với dung dịch HNO3 dư tạo ra 1,792 lít (đktc) NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5).

Phần trăm khối lượng của M trong X là

A 22,44%.    B. 55,33%.    C. 24,47%.    D.11,17%.

Câu 15: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe và Mg vào duns dịch HCl dư thu đưov dung dịch Y. Thêm tiếp KNO3 dư vào dung dịch Y thì thu được 0,672 lit khi NO duy nhất (đktc). Phần trăm khối lượng sắt có trong hỗn hợp X là

A. 5,6%.    B. 16,8%.    C. 50,4%.    D. 33,6%.

Hướng dẫn giải và Đáp án

9-B 10-B 11-D 12-B
13-D 14-A 15-A  

Câu 9:

phản ứng 2,4 không đúng

Câu 10:

Phát biểu 1,4 đúng

Câu 14:

Gọi số mol của Fe và M trong mỗi phần là a và b

Phản ứng với HCl:

Phản ứng với HNO3:

Suy ra: a = 0,05 mol, bn= 0,09

Mặt khác:

Chọn được giá trị của n = 3 và M = 27 (Al)

%mAl = 22,44%

Câu 15:

Phản ứng với HCl: Mg + 2H+→ Mg2+ + H2

Zn + 2H+→ Zn2+ + H2

Fe + 2H+→ Fe2+ + H2

Nếu thêm tiếp NO3 :

0