05/02/2018, 12:17

Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 17: Hô hấp ở động vật (tiếp)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 17: Hô hấp ở động vật (tiếp) Câu 9. Lương cư sống được ở nước và cạn vì A. nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú B. hô hấp bằng da và bằng phổi C. da luôn khô D. hô hấp bằng phổi Câu 10. Ở côn trùng, sự thông khí trong các ống khí ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 17: Hô hấp ở động vật (tiếp) Câu 9. Lương cư sống được ở nước và cạn vì A. nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú B. hô hấp bằng da và bằng phổi C. da luôn khô D. hô hấp bằng phổi Câu 10. Ở côn trùng, sự thông khí trong các ống khí thực hiện nhờ A. sự co giãn của phần bụng . sự di chuyển của chân C. sự co giãn của hệ tiêu hóa Câu 11. Ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều vì A. quá trình thở ra và vào diễn ra đều đặn B. miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng C. diềm nắp mang chỉ mở một chiều D. cá bơi ngược dòng nước Câu 12. Cơ quan hô hấp của động vật trên cạn nào sau đây trao đổi khi hiệu quả nhất? A. phổi của bò sát B. phổi của chim C. phổi và da của ếch nhái D. da của giun đất Câu 13. Điểm khác nhau về cấu tạo phổi của chim so với động vật trên cạn khác là A. phế quản phân nhánh nhiều B. có nhiều phế nang C. khí quản dài D. có nhiều ống khí Câu 14. Sự lưu thông khí trong các ống khí của chim được thực hiện nhờ sự A. vận động của đầu B. vận động của cổ C. co dãn của túi khí D. di chuyển của chân Câu 15. Phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát và lưỡng cư vì phổi thú có A. cấu trúc phức tạp hơn B. kích thước lớn hơn . khối lượng lớn hơn D. rất nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn Câu 16. Ở bò sát, chim và thú, sự thông khí ở phổi chủ yếu nhờ A. sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng B. các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích khoang bụng và lồng ngực C. sự vận động của các chi D. sự vận động của toàn bộ hệ cơ Đáp án Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B A B B D C D B Bài viết liên quanNhân ngày 20/11, kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy, cô giáo cũ – Bài tập làm văn số 3 lớp 9Buy phông, nhà văn Pháp nổi tiếng, có viết: “Phong cách chính là người”. Anh chị hiểu ý kiến trên như thế nào? – Bài tập làm văn số 5 lớp 12Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 25: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhômThuyết minh về cách làm bánh chưng – Bài tập làm văn số 4 lớp 8Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Năng lượng liên kết của hạt nhân – Phản ứng hạt nhân (phần 1)Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 1 học kì 1 (Phần 3)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Ôn tập học kì 2 (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 11: Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)(phần 1)


Câu 9. Lương cư sống được ở nước và cạn vì

A. nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú

B. hô hấp bằng da và bằng phổi

C. da luôn khô

D. hô hấp bằng phổi

Câu 10. Ở côn trùng, sự thông khí trong các ống khí thực hiện nhờ

A. sự co giãn của phần bụng

. sự di chuyển của chân

C. sự co giãn của hệ tiêu hóa

Câu 11. Ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều vì

A. quá trình thở ra và vào diễn ra đều đặn

B. miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng

C. diềm nắp mang chỉ mở một chiều

D. cá bơi ngược dòng nước

Câu 12. Cơ quan hô hấp của động vật trên cạn nào sau đây trao đổi khi hiệu quả nhất?

A. phổi của bò sát

B. phổi của chim

C. phổi và da của ếch nhái

D. da của giun đất

Câu 13. Điểm khác nhau về cấu tạo phổi của chim so với động vật trên cạn khác là

A. phế quản phân nhánh nhiều

B. có nhiều phế nang

C. khí quản dài

D. có nhiều ống khí

Câu 14. Sự lưu thông khí trong các ống khí của chim được thực hiện nhờ sự

A. vận động của đầu

B. vận động của cổ

C. co dãn của túi khí

D. di chuyển của chân

Câu 15. Phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát và lưỡng cư vì phổi thú có

A. cấu trúc phức tạp hơn

B. kích thước lớn hơn

. khối lượng lớn hơn

D. rất nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn

Câu 16. Ở bò sát, chim và thú, sự thông khí ở phổi chủ yếu nhờ

A. sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng

B. các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích khoang bụng và lồng ngực

C. sự vận động của các chi

D. sự vận động của toàn bộ hệ cơ

Đáp án

Câu 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án B A B B D C D B
0