05/02/2018, 12:17

Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh Câu 1. Sự lan truyền xung thân fkinh trên sợi có bao miêlin “ngảy cóc” vì A. sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie B. đảm bảo cho sự tiết kiệm năng ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh Câu 1. Sự lan truyền xung thân fkinh trên sợi có bao miêlin “ngảy cóc” vì A. sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie B. đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng C. giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện D. tạo cho tốc độ truyền xung quanh Câu 2. Trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn tái phân cực vì A. Na+ đi vào ồ ạt làm phía ngoài màng tế bào tích điện âm và phái trong màng tế bào tích điện âm B. K+ đi ra ồ ạt làm phía ngoài tế bào tích điện dương và phía trong màng tế bào tích điện âm C. Na+ đi vào ồ ạt làm phái ngoài màng tế bào tích điện dương và phái trong màng tế bào tích điện âm D. Na+ đi vào ồ ạt làm phía ngoài màng tế bào tích điện âm và phía trong màng tế bào tích điện dương Câu 3. Trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn mất phân cực vì A. K+ đi vào trong tế bào làm trung hòa điện tích âm phía trong màng tế bào B. Na+ đi vào trong tế bào làm trung hòa điện tích âm phía trong màng tế bào C. K+ đi ra ngoài tế bào làm trung hòa điện tích phía ngoài màng tế bào D. Na+ đi ra ngoài tế bào làm trung hòa điện tích phía ngoài màng tế bào Câu 4. Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, A. chậm và tốn ít năng lượng B. chậm và tốn nhiều năng lượng C. nhanh và tốn ít năng lượng D. nhanh và tốn nhiều năng lượng Câu 5. Trên sợi trục không có bao miêlin, xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do A. mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực B. đảo cực đến mất phân cực rồi tái phân cực C. mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực D. mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực Câu 6. Trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn đảo cực vì A. K+ đi ra nhiều, làm phía ngoài màng tế bào tích điện dương và phía trong màng tế bào tích điện âm B. K+ đi vào còn dư thừa, làm phía trong màng tế bào tích điện dương và mặt ngoài tích điện âm C. Na+ ra nhiều, làm phía ngoài màng tế bào tích điện dương và phía trong màng tế bào tích điện âm D. Na+ đi vào còn dư thừa, làm phía trong màng tế bào tích điện dương và phía ngoài màng tế bào tích điện âm Câu 7. Cho các trường hợp sau: (1) Diễn truyền theo lối “nhảy cóc” từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác (2) Sự thay đổi tính chất màng chỉ xảy ra tại các eo (3) Dẫn truyền nhanh và tốn ít năng lượng (4) Nếu kích thích tại điểm giữa sợi trục thì lan truyền chỉ theo một hướng Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin có những đặc điểm nào? A. (1) và (4) B. (2), (3) và (4) C. (2) và (4) D. (1), (2) và (3) Câu 8. Xung thần kinh xuất hiện và lan truyền trên trục sợi thần kinh có bao miêlin (1) tuân theo quy luật “tất cả hoặc không” (2) theo lối nhảy cóc nên tốc độ dẫn truyền nhanh (3) tốn ít năng lượng hơn trên sợi không có bao miêlin (4) có biên độ giảm dần khi chuyển qua eo Ranvie (5) không thay đổi điện thế khí lan truyền suốt dọc sợi trục Tổ hợp nào sau đây là đúng với xung thần kinh có bao miêlin ? A. (1), (2), (3) và (4) B. (1), (2), (3) và (5) C. (1), (2), (4) và (5) Câu 9. Cường độ kích thích lên sợi trục của một nơron tăng sẽ làm cho A. biên độ của điện thế hoạt động tăng B. tần số điện thế hoạt động tạo ra tăng C. thời gian xuất hiện điện thế hoạt động tăng D. tốc độ lan truyền điện thế hoạt động tăng Câu 10. Xung thần kinh xuất hiện A. khi xuất hiện điện thế hoạt động B. tại thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động C. tại thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động D. sau khi xuất hiện điện thế hoạt động Câu 11. Có bao nhiếu ý sau đây đúng về bơm Na – K? (1) Bơm Na – K là các chất vận chuyển (bản chất là protein) có trên màng tế bào (2) Có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ K+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ (3) Có nhiệm vụ chuyển Na+ từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ Na+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ (4) Hoạt động của bơm Na – K tiêu tốn năng lượng. Năng lượng do ATP cung cấp (5) Bơm Na – K còn có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động. Bơm này chuyển Na+ từ phía trong tế bào trả ra phía ngoài màng tế bào trong trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện Phương án trả lời đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B B C C D Câu 7 8 9 10 11 Đáp án D B B A C Bài viết liên quanĐề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 1 học kì 2 (Phần 4)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Suất điện động cảm ứngBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 11: Khu vực Đông Nam Á (tiết 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Chương 1 (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đạiKể lại một kỉ niệm đáng nhớ về tình yêu thương của mẹ dành cho em – Bài tập làm văn số 3 lớp 6Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 6Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức (phần 1)


Câu 1. Sự lan truyền xung thân fkinh trên sợi có bao miêlin “ngảy cóc” vì

A. sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie

B. đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng

C. giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện

D. tạo cho tốc độ truyền xung quanh

Câu 2. Trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn tái phân cực vì

A. Na+ đi vào ồ ạt làm phía ngoài màng tế bào tích điện âm và phái trong màng tế bào tích điện âm

B. K+ đi ra ồ ạt làm phía ngoài tế bào tích điện dương và phía trong màng tế bào tích điện âm

C. Na+ đi vào ồ ạt làm phái ngoài màng tế bào tích điện dương và phái trong màng tế bào tích điện âm

D. Na+ đi vào ồ ạt làm phía ngoài màng tế bào tích điện âm và phía trong màng tế bào tích điện dương

Câu 3. Trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn mất phân cực vì

A. K+ đi vào trong tế bào làm trung hòa điện tích âm phía trong màng tế bào

B. Na+ đi vào trong tế bào làm trung hòa điện tích âm phía trong màng tế bào

C. K+ đi ra ngoài tế bào làm trung hòa điện tích phía ngoài màng tế bào

D. Na+ đi ra ngoài tế bào làm trung hòa điện tích phía ngoài màng tế bào

Câu 4. Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”,

A. chậm và tốn ít năng lượng

B. chậm và tốn nhiều năng lượng

C. nhanh và tốn ít năng lượng

D. nhanh và tốn nhiều năng lượng

Câu 5. Trên sợi trục không có bao miêlin, xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do

A. mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực

B. đảo cực đến mất phân cực rồi tái phân cực

C. mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực

D. mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực

Câu 6. Trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn đảo cực vì

A. K+ đi ra nhiều, làm phía ngoài màng tế bào tích điện dương và phía trong màng tế bào tích điện âm

B. K+ đi vào còn dư thừa, làm phía trong màng tế bào tích điện dương và mặt ngoài tích điện âm

C. Na+ ra nhiều, làm phía ngoài màng tế bào tích điện dương và phía trong màng tế bào tích điện âm

D. Na+ đi vào còn dư thừa, làm phía trong màng tế bào tích điện dương và phía ngoài màng tế bào tích điện âm

Câu 7. Cho các trường hợp sau:

(1) Diễn truyền theo lối “nhảy cóc” từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác

(2) Sự thay đổi tính chất màng chỉ xảy ra tại các eo

(3) Dẫn truyền nhanh và tốn ít năng lượng

(4) Nếu kích thích tại điểm giữa sợi trục thì lan truyền chỉ theo một hướng

Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin có những đặc điểm nào?

A. (1) và (4)       B. (2), (3) và (4)

C. (2) và (4)       D. (1), (2) và (3)

Câu 8. Xung thần kinh xuất hiện và lan truyền trên trục sợi thần kinh có bao miêlin

(1) tuân theo quy luật “tất cả hoặc không”

(2) theo lối nhảy cóc nên tốc độ dẫn truyền nhanh

(3) tốn ít năng lượng hơn trên sợi không có bao miêlin

(4) có biên độ giảm dần khi chuyển qua eo Ranvie

(5) không thay đổi điện thế khí lan truyền suốt dọc sợi trục

Tổ hợp nào sau đây là đúng với xung thần kinh có bao miêlin ?

A. (1), (2), (3) và (4)

B. (1), (2), (3) và (5)

C. (1), (2), (4) và (5)

Câu 9. Cường độ kích thích lên sợi trục của một nơron tăng sẽ làm cho

A. biên độ của điện thế hoạt động tăng

B. tần số điện thế hoạt động tạo ra tăng

C. thời gian xuất hiện điện thế hoạt động tăng

D. tốc độ lan truyền điện thế hoạt động tăng

Câu 10. Xung thần kinh xuất hiện

A. khi xuất hiện điện thế hoạt động

B. tại thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động

C. tại thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động

D. sau khi xuất hiện điện thế hoạt động

Câu 11. Có bao nhiếu ý sau đây đúng về bơm Na – K?

(1) Bơm Na – K là các chất vận chuyển (bản chất là protein) có trên màng tế bào

(2) Có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ K+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ

(3) Có nhiệm vụ chuyển Na+ từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ Na+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ

(4) Hoạt động của bơm Na – K tiêu tốn năng lượng. Năng lượng do ATP cung cấp

(5) Bơm Na – K còn có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động. Bơm này chuyển Na+ từ phía trong tế bào trả ra phía ngoài màng tế bào trong trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện

Phương án trả lời đúng là:

A. 2       B. 3       C. 4       D. 5

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án C B B C C D
Câu 7 8 9 10 11  
Đáp án D B B A C  
0