05/02/2018, 12:17

Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện “Chiếc lược ngà” – Bài tập làm văn số 6 lớp 9

Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện “Chiếc lược ngà” – Bài tập làm văn số 6 lớp 9 5 (100%) 1 đánh giá Xem nhanh nội dung1 Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện “Chiếc lược ngà" – Bài làm 1 2 Suy nghĩ về đời sống ...

Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện “Chiếc lược ngà” – Bài tập làm văn số 6 lớp 9 5 (100%) 1 đánh giá Xem nhanh nội dung1 Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện “Chiếc lược ngà" – Bài làm 1 2 Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện “Chiếc lược ngà" – Bài làm 2 3 Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện “Chiếc lược ngà" – Bài làm 3 4 Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện “Chiếc lược ngà" – Bài làm 4 Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện “Chiếc lược ngà" – Bài làm 1 Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một truyện cảmđộng về tình cha con của những gia đình Việt Nam mà ở đó “lớp cha trước, lớpcon sau, đã thành đồng chí chung câu quân hành”. Trong truyện đoạn cảm độngnhất là đoạn “ba ngày nghỉ phép về quê của anh Sáu”. Năm 1946, năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, anh Sáu lên đường theo tiếnggọi của quê hương. Bấy giờ, bé Thu, con gái anh chưa đầy một tuổi. Chín nămđằng đẳng xa quê, xa nhà, anh Sáu vẫn mong có một ngày trở về quê gặp lại vợcon. Thế rồi, kháng chiến thắng lợi, anh được nghỉ 3 ngày phép về thăm quê, mộtlàng nhỏ bên bờ sông Cửu Long. Về đến nhà, anh tưởng tượng bé Thu – con gái anhsẽ rất vui mừng khi được gặp cha. Giờ đây, nó cũng đã mười tuổi rồi còn gì. Mangmột nỗi niềm rạo rực, phấn chấn, anh nôn nóng cho mau về đến nhà. Không chờ xuồng cập bến, anh đã nhảy lên bờ vừa bước, vừa gọi: “Thu! Con!” thậttha thiết. Ta co thể tưởng tượng nỗi vui sướng của anh như thế nào. Khi anh vừabước đi, vừa lom khom người xuống đưa tay chờ con. Thế nhưng ngược lại vớinhững điều anh Sáu mong chờ. Bé Thu tròn mắt nhìn anh ngạc nhiên rồi bỏ chạy. Phản ứng của bé Thu khiến anhSáu sửng sờ, đau khổ. Còn gì đáng buồn hơn khi đứa con mà anh hết lòng thươngyêu và khắc khoải từng ngày để được gặp mặt, giờ đây trở nên xa lạ đến mức phũphàng ấy. Thế rôì, anh Sáu tìm mọi cách gặp con để làm quen dần vì anh nghĩ rằng khi anhđi nó vừa mấy tháng tuổi nên nó lạ. Anh mong sao nó gọi một tiếng “ba”, vào ăncơm nó chỉ nói trống không “Vô ăn cơm!” Bữa sau, cũng là ngày phép thứ hai, bé Thu trông hộ mẹ nồi cơm để chị Sáu chạymua thức ăn. Trước khi đi, chị Sáu dặn nó có gì cần thì gọi ba giúp cho. Nồicơm quá to mà bé thu thì còn nhỏ, vậy mà khi nồi cơm sôi không tìm được cáchnào để chắt nước, loay hoay mãi, nó nhìn anh Sáu một lúc rồi kêu lên: “Cơm sôirồi, chắt nước dùm cái!” anh Sáu vẫn ngồi im, chờ đợi sự thay đổi của nó. Thếnhưng, nó nghĩ ra cách lấy vá múc ra từng vá nước chứ nhất định không chịu gọianh Sáu bàng “Ba”. Con bé thật đáo để! Đến bữa ăn cơm, anh Sáu gắp cho bé Thu một cái trứng cá to, vàng bỏ vào chén.Lúc đầu nó để đó rồi bất thần hất cái trứng ra làm cơm đổ tung toé. Giận quá,không kìm được nữa, anh Sáu vung tay đánh vào mông nó. Thế là bé Thu vội chạyra xuồng mở “lòi tói” rồi bơi qua sông lên nhà bà ngoại. Phép chỉ còn ngày cuối cùng, anh Sáu phải trở về đơn vị để nhận nhiệm vụ mới.Bao nhiêu mơ ước được hôn, ôm con vào lòng từ bấy lâu nay của anh Sáu giờ chỉcàng làm cho anh thêm đau lòng và gần như anh không còn để ý đến nó nữa. Thân nhân, họ hàng đến chia tay anh cũng khá đông nên anh cứ bịn rịn mãi. ChịSáu cũng lo sắp xếp đồ đạc cho chồng, không ai quan tâm bé Thu đang đứng bơ vơmột mình bên cửa nhà. Thì ra nó theo bà ngoại trở về vì bà ngoại sang đây đểtiễn chân anh Sáu. Giờ này, trên gương mặt Thu không còn cái vẻ bướng bỉnh,ương ngạnh nữa , mà thoáng một nét buồn trông đến dễ thương. Nó nhìn mọi người,nhìn anh Sáu. Đến lúc mang ba lô và bắt tay với mọi người, anh Sáu mới nhìnquanh tìm bé Thu. Thấy con, dường như mọi việc trong ba ngày phép hiện lêntrong anh nên anh chỉ đứng nhìn con với bao nỗi xót xa … cuối cùng, anh cũngphải nói lên lời chia tay với con mà không hy vọng bé Thu sẽ gọi một tiếng “ba”thiêng liêng ấy.Thật là đột ngột và không ngờ, bé Thu chạy đến bên anh Sáu vàtiếng “Ba!” được thốt lên thật cảm động biết nhường nào. Nó ôm chầm thật chặtnhư không muốn rời ba nữa. Nó khóc, khóc thật nhiều và thét lên những lời khiếnmọi người xung quanh đều xúc động: “Không cho ba đi nữa, ba ở nhà với con!” Sung sướng, hạnh phúc và cũng thật đau lòng, anh Sáu cũng chỉ biết ôm con vàkhóc cùng với con. Rồi cũng đến lúc phải chia tay, thật bịn rịn vô cùng. Vừamới nhận được tiếng “ba” của đứa con thân yêu cũng là lúc phải nghẹn ngào chiatay với con để trở về đơn vị làm tròn trách nhiệm khi đang ở quân ngũ. Trước kia anh Sáu đã thương con, giờ đây anh càng thương con gấp bội. Bởi lẽanh đã hiểu lí do vì sao bé Thu quyết định từ chối không gọi anh bằng “ba” từ ba hôm nay. Làm sao chấp nhận một người xa lạ mà khuôn mặt không giống trong tấm ảnh mà mẹnó thường ngày vẫn nói với nó đó là “ba” được. Chính vết sẹo quái ác kia đã làmcho bé Thu không nhận anh Sáu, hằn học với anh Sáu. Sau khi hiểu rõ nguyên nhâncủa vết sẹo hằn trên gương mặt của ba, bé Thu mới thấy hổ thẹn và ăn năn. Tìnhcảm cha con bỗng dâng đầy, tràn ngập trong lòng em. Tình cảm đó được thể hiệnbằng thái độ, cử chỉ dồn dập, gấp rút khi nó gọi và ôm chầm lấy anh Sáu.] Ba ngày phép ngắn ngủi nhưng lại rấtngặng nề với anh Sáu và bé Thu. Nghịch cảnh này là một trong muôn ngàn nghịchcảnh khác mà đã có biết bao gia đình phải ngậm ngùi vì những ngộ nhận đángthương. Đó cũng là một sự thật đau lòng của nước Việt Nam ta trong những năm kháng chiếnchống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện “Chiếc lược ngà" – Bài làm 2 Trong mỗi chúng ta, ai mà chẳng được sống trong những giây phút xúc động của tình cảm gia đình. Đến với văn học ta càng cảm nhận rõ nét hơn sự rung cảm đến tột cùng đó. Nếu đến với “ Bếp lửa” của Bằng Việt ta được sống lại cuộc sống êm đềm bên người bà… Đến với “ Tắt đèn” của Ngô Tất Tố ta được chìm ngập trong tình mẹ con sâu nặng…Thì đến với tác phẩm “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng đã thể hiện thật cảm động tình cảm cha con của ông Sáu và bé Thu. Dưới cây bút tài ba của nhà văn ta được đến với những tình huống vô cùng độc đáo và bất ngờ, qua đó càng nhấn mạnh tình cảm cha con sâu sắc cao đẹp trong cảnh ngộ éo le. Cái cảnh ngộ đã làm bé Thu và ông Sáu trở nên xa cách và lạnh lùng. Sau tám năm xa cách gia đình, vợ con để đi chiến đấu lúc nào ông Sáu cũng nuôi trong mình hy vọng là được về thăm nhà. Thế rồi cái ước mơ đó đã trở thành hiện thực, ông được về thăm nhà, thăm vợ con. Lúc về đến nhà ông vô cùng hồi hộp được nhìn thấy đứa con sau bao năm xa cách, nhưng ông càng hy vọng bao nhiêu thì càng thất vọng bấy nhiêu. Bé Thu – con gái ông đã không nhận ra cha bởi vì cái vết thẹo dài trên má. Đã làm cho ông Sáu đau lòng nhưng ông vẫn yêu thương con bằng tất cả tấm lòng. Chỉ vì cái vết thẹo mà chiến tranh tàn khốc đã gây nên đã tạo ra những bi kịch đáng buồn, là bức rào ngăn cản cha con. Đọc tác phẩm, ta thấy trong mình sục sôi sự căm ghét chiến tranh, không những gây nên sự hy sinh đau khổ mà còn gây lên những trớ trêu mà ngay cả những đứa trẻ thơ ngây, hồn nhiên cũng phải gánh chịu. Hành động chạy vụt đi của bé Thu khi ấy cũng chỉ là xuất phát từ tình yêu mà bé dành cho cha, vì người cha trước mặt không giống với người cha trong ảnh mà mẹ đã chỉ. Bé cũng chỉ là nạn nhân của chiến tranh, không được sống gần gũi, yêu thương của cha mà phải xa cha từ nhỏ. Nhưng vết thẹo dài trên mặt ấy chỉ là bức cản tạm thời, nó đã không che lấp được tình cha con. Tình cha con sâu nặng đã vượt lên trên tất cả sự đau thương mất mát để được bên nhau. Tuy chỉ là nhưng giây phút ngắn ngủi nhưng chứa đựng là những kỷ niệm khó quên trong tâm hồn bé Thu và ông Sáu. Mà có lẽ, ta không thể không xúc động trước tình cảm yêu thương tha thiết của ông Sáu dành cho đứa con gái.Ôi ! ta phải thốt lên trước những hành động suy nghĩ của ông Sáu khi ở căn cứ. Vì nỗi nhớ thương con da diết đã khiến ông dồn hết tâm trí và sức lực những lúc dỗi dãi ông chau chuốt làm cho con một chiếc lược thật đẹp bằng ngà voi. Cái hình ảnh ấy cứ thấp thoáng đâu đây: “ Anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc”. Chiếc lược đã trở thành vật thiêng liêng quý giá chứa đựng bao nỗi nhớ thương yêu con của ông Sáu. Ông đã từng tưởng tượng cái giây phút hạnh phúc khi được tận tay trao chiếc lược cho con nhưng tất cả đã trở thành kỷ niệm, ông Sáu đã hy sinh. Một lần nữa người đọc lại thấm thía về sự mất mát hy sinh của chiến tranh. Tóm lại, khi đọc tác phẩm “ Chiếc lược ngà” với cốt truyện chặt chẽ, bất ngờ đã đưa người đọc đến với tình cảm cha con sâu nặng nhưng vô cùng éo le trong cảnh ngộ chiến tranh. Qua đó Nguyễn Quang Sáng muốn gửi đến bạn đọc rằng : tình cảm cha con là một tình cảm vô cùng thiêng liêng và cao quý đối với mỗi chúng ta. Vậy nên chúng ta hãy biết trân trọng tình cảm và quý mến tình cảm ấy. Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện “Chiếc lược ngà" – Bài làm 3 “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng là một truyện ngắn viết về tình phụ tử sâu nặng của cha con ông Sáu thời kì chiến tranh. Đây là một truyện ngắn giản dị nhưng chứa đầy sự bất ngờ như ta thường thấy ở văn của Nguyễn Quang Sáng. Đoạn trích trong sách giáo khoa đã cho thấy một khoảnh khắc nhỏ mà trong đó có sự cao cả thiêng liêng của tình phụ tử. Truyện ngắn này được viết năm 1966 khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Nội dung truyện là tình cha con của cha con ông Sáu và thông qua đó nói lên sự ngặt nghèo, éo le mà chiến tranh đem lại. Tuy đây là một đề tài muôn thuở trong văn chương nhưng chính vìthế giá trị nhân văn của truyện càng trở nên sâu sắc. Truyện xoay quanh đề tài tình cảm cha con ông Sáu mà tác giả Nguyễn Quang Sáng đã chú trọng đặc biệt đến nhân vật bé Thu – một nhân vật có nội tâm đầy sự mâu thuẫn. Thu là một cô bé phải sống xa cha từ nhỏ. Tuy vậy trong tâm tưởng của Thu, hình ảnh người cha phải xa cách từ lâu luôn luôn tồn tại qua những tấm ảnh. Mặc dù yêu cha là thế nhưng khi gặp cha rồi Thu lại có những hành động mâu thuẫn với suy nghĩ của mình. Khi nghe tiếng ông Sáu gọi con, Thu đã không hề mừng rỡ như ông Sáu vẫn tưởng, nó giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác lạ lùng, chớp mắt nhìn như muốn hỏi, thậm chí mặt nó bỗng tái mét rồi vụt chạy và kêu thét lên. Đều là những cử chỉ mà không ai ngời tới – những cử chỉ thể hiện sự sợ hãi khác thường giữa cha và con. Không chỉ có thế, hành động của Thu còn chứa đầy sự lạnh nhạt và lảng tránh. Kịch tính câu chuyện được đẩy lên cao khi bé Thu nấu cơm. Nó góp phần tạo nên độ căng của mạch kể. Cái nồi cơm quá to, con bé cần có sự giúp đỡ của người lớn nhưng nó đã nhất quyết không chịu gọi ba, không chịunhờ vả. Đỉnh điểm nữa là khi bé Thu hất cái trứng cá mà anh Sáu đã gắp cho. Đây là một hành động rất tự nhiên và hợp lí của Thu để qua đó, cá tính mạnh mẽ của cô bé dần được biểu lộ. Thương con là thế nhưng ông Sáu vẫn không giữ nổi bình tĩnh, ông vung tay đánh vào mông nó và hét lên sao mày cứng đầu quá vậy hả. Bị ba đánh Thu không khóc như ông Ba tưởng, nó chỉ lặng lẽ đứng dậy và sang nhà bà ngoại. Thì ra nguyên nhân là vết sẹo trên mặt ba nó. Nó không chấp nhận bất cứ lời giải thích nào kể cả lời giải thích của mẹ nó. Quả là những suy nghĩ rất trẻ con nhưng chính điều đó đà làm cho câu chuyện trở nên rất thật. Đến khi nghe ngoại kểvề vết thẹo của ba, nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng thở dài như người lớn, tất cả như giúp Thu giải tỏa nỗi lòng mình nhưng bên cạnh đó, nó cũng rất ân hận và hối tiếc vì những ngày qua đã không chịu nhận ba. Cao trào của câu chuyện lại được đẩy lên khi ông Sáu chia tay vợ con lên đường, bé Thu bỗng thét lên “Ba…a… a… ba!”. Tiếng kêu như xé lòng, xót xa, tiếng kêu bật lên sau bao năm kìm nén, chờ đợi khắc khoải. Cùng với những biểu hiện vội vã, hối hả, tác giả đà để Thu bộc lộ hết những tình cảm, nỗi nhớ thương dành cho ba và trong đó có cả sự hối hận. Đây như một chi tiết biết nói. Không có chi tiết nàycâu chuyện sẽ mất đi hẳn một phần giá trị và sẽ trở nên nhạt nhẽo. Niềm vui sướng khi vừa tìm thấy cha con tưởng như không bao giờ còn thấy nữa, niềm vui sướng vượt ra ngoài sức tưởng tượng đã vượt qua mọi khoảng cách khiến người đọc không thể cầm lòng, về sau, khi dã trưởng thành Thu nối gót cha làm giao liên phục cho kháng chiến cũng là vì cha, vì trả thù cho cha. Qua nhân vật ông Ba, Nguyễn Quang Sáng đã dành cho Thu bao tình cảm quý mến và trân trọng, ông cảm thông với cái ương bướng, cứng đầu của một cô bé chỉ vì vết sẹo chiến tranh trên mặt người lính từ mặt trận trở về mà một tiếng ba cũng không chịu gọi. Hình ảnh bé Thu hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài trên má của ba, cùng với cử chỉ giang cả hai chân bấu chặt lấy ba nó mãi mãi là hình ảnh rất cảm động của tình cha con giữa thời máu lửa. Giây phút từ biệt ấy đã trở thành vĩnh biệt. Nỗi buồn từ câu chuyện đã làm ta càng thêm thấm thìa sự ác nghiệt của chiến tranh. Trong truyện, tác giả không chỉ chú ý tới tình cảm của nhân vật bé Thu mà tình cảm yêu thương con sâu nặng của ông Sáu đã nhắc đến rất nhiều. Ngày ông đi bộ đội, Thu còn rất bé, nhưng tình cha con trong ông luôn tồn tại mãnh liệt. Lần nào vợ ông đến thăm, ông cũng hỏi thăm con. Đây chính là sự yêu thương của người cha làm cách mạng xa nhà, không được gặp con. Khi về thăm nhà, những tưởng mong đợi được gặp con, được nghe con gọi ba từng phút đã được thực hiện nhưng không, bom đạn đã làm thay đổi hình hài ông, vết thẹo dài trên má – vết thương chiến tranh đã làm cho đứa con gái thương yêu bé bỏng không nhận ra ngườicha nữa. Khi không được đón nhận tình cảm, ông Sáu trở nên suy sụp, đau đớn và đáng thương. Trước sự ứng xử lạnh nhạt của bé Thu, ông vẫn luôn dành mọi hành động thương yêu cho con, trong ánh mắt của ông luôn tràn đầy tình phụ tử không bờ bến. Ông đã tìm mọi cách để sát lại gần con hơn, ông gắp trứng cá cho con nhưng khi cao trào của câu chuyện là Thu hất cái trứng cá đi thì ông đã không kiềm chế nổi, ông đã đánh con. Đánh con để giải tỏa những bức xúc tinh thần, điều đó càng chứng tỏ ông rất yêu con. Với ông cái khao khát được gặp lại vợ con cũng không được trọn vẹn. Đó là kịch của thời chiến tranh. Lúc chia tay vợ con lên đường, ông mới chỉ nhận được một khoảnh khắc hạnh phúc là khi bé Thu nhận ra ba mình và gọi một tiếng ba. Ông ôm con, rút khăn lau nước mắt rồi hôn lên mái tóc con. Ông đã ra đi với nỗi thương nhớ vợ con không thể nào kể xiết, với lời hứa mang về cho con chiếc lược ngà và nỗi ân hận ray rứt vì sao mình lại đánh con cứ giày vò ông mãi. Lời dặn dò của đứa con gái bé bỏng “Ba về ba mua cho con một cây lược nghe ba” ông luôn cất kín trong lòng. Tất cả tình thương yêu của ông đã được dồn cả vào cây lược ngà tự làm cho con. Có khúc ngà, ông Sáu hớn hở như bắt được quà. Chính qua chi tiết giàu sức gợi cảm này mà ta thấy được phút giây sung sướng đã khiến người cha như một đứa trẻ. Ông làm cho con chiếc lược ngà rất tỉ mỉ và thận trọng. Ông ngồi cưa từng chiếc răng, khổ công như một người thợ bạc. Làm xong lược, ông lại cẩn thận khắc dòng chữ yêu nhớ tặng Thu con của ba. Tất cả những chi tiết trên đều làm ta vô cùng cảm động nhưng cảm động nhất có lẽ phải là chi tiết anh lấy cây lược ngà mài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt. Mỗi lần anh chải tóc, ta lại liên tưởng đến một lần anh gửi gắm yêu thương vào chiếc lược nhỏ xinh. Nhưng không may là ông Sáu đã hi sinh, nhưng tình phụ tử thì không thể chết. Lúc hấp hối, ông đưa tay vào túi, móc cây lược đưa cho ông Ba, nhìn hồi lâu rồi tắt thở. Tuy không một lời nói nhưng cái nhìn của ông Sáu quả thật đã chứa bao nỗi niềm ở bên trong, những nỗi niềm chưa được nói. Hình ảnh ông Sáu, hình ảnh người cha trong truyện yêu thương con hết mực sẽ mãi còn. Chiếc lược ngà với dòng chữ sẽ mãi là kỉ vật, là nhân chứng về nỗi đau, bi kịch của thời chiến tranh. Nó buộc người đọc chúng ta phải suy nghĩ về những đau thương, mất mát mà chiến tranh đã đem đến cho con người đang sống trên mảnh đất này. Qua đó tác giả cũng muốn nêu lên thái độ không đồng tình với chiến tranh của chính mình. Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” đã rất thành công trong việc kết hợp kể với miêu tả nội tâm nhân vật, xây dựng nội tâm mâu thuẫn nhưng rất nhất quán về tính cách. Truyện được kể ở ngôi thứ nhất dưới góc nhìn của ông Ba. Điều đó làm cho sự việc trở nên khách quan, tin cậy và xác thực, tạo điều kiện cho người đọc bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểuvà xúc động trước tâm trạng của từng nhân vật. Hơn nữa truyện lại có sự sắp xếp rất chặt chẽ với nhiều tình huống bất ngờ làm cho người đọc cảm thấy hứng thú và cuốn hút khi đọc. Truyện đã làm sống lại quãng thời gian đánh giặc giữ nước và thông qua đó tác giả muốn người đọc phải nghĩ và thấm thìa nỗi đau, sự mất mát mà chiến tranh mang đến. Tình cảm cha con sâu sắc của cha con ông Sáu đã vượt qua bom đạn của chiến tranh để ngày càng thiêng liêng, ngời sáng và gắn bó chặt chẽ với tình yêu quê hương, đất nước. Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện “Chiếc lược ngà" – Bài làm 4 Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một truyện cảm động về tình cha con của những gia đình Việt Nam mà ở đó “lớp cha trước, lớpcon sau, đã thành đồng chí chung câu quân hành”. Trong truyện đoạn cảm độngnhất là đoạn “ba ngày nghỉ phép về quê của anh Sáu”. Năm 1946, năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, anh Sáu lên đường theo tiếng gọi của quê hương. Bấy giờ, bé Thu, con gái anh chưa đầy một tuổi. Chín nămđằng đẳng xa quê, xa nhà, anh Sáu vẫn mong có một ngày trở về quê gặp lại vợcon. Thế rồi, kháng chiến thắng lợi, anh được nghỉ 3 ngày phép về thăm quê, mộtlàng nhỏ bên bờ sông Cửu Long. Về đến nhà, anh tưởng tượng bé Thu – con gái anhsẽ rất vui mừng khi được gặp cha. Giờ đây, nó cũng đã mười tuổi rồi còn gì. Mangmột nỗi niềm rạo rực, phấn chấn, anh nôn nóng cho mau về đến nhà. Không chờ xuồng cập bến, anh đã nhảy lên bờ vừa bước, vừa gọi: “Thu! Con!” thậttha thiết. Ta co thể tưởng tượng nỗi vui sướng của anh như thế nào. Khi anh vừabước đi, vừa lom khom người xuống đưa tay chờ con. Thế nhưng ngược lại vớinhững điều anh Sáu mong chờ. Bé Thu tròn mắt nhìn anh ngạc nhiên rồi bỏ chạy. Phản ứng của bé Thu khiến anhSáu sửng sờ, đau khổ. Còn gì đáng buồn hơn khi đứa con mà anh hết lòng thươngyêu và khắc khoải từng ngày để được gặp mặt, giờ đây trở nên xa lạ đến mức phũphàng ấy. Thế rôì, anh Sáu tìm mọi cách gặp con để làm quen dần vì anh nghĩ rằng khi anhđi nó vừa mấy tháng tuổi nên nó lạ. Anh mong sao nó gọi một tiếng “ba”, vào ăncơm nó chỉ nói trống không “Vô ăn cơm!” Bữa sau, cũng là ngày phép thứ hai, bé Thu trông hộ mẹ nồi cơm để chị Sáu chạymua thức ăn. Trước khi đi, chị Sáu dặn nó có gì cần thì gọi ba giúp cho. Nồicơm quá to mà bé thu thì còn nhỏ, vậy mà khi nồi cơm sôi không tìm được cáchnào để chắt nước, loay hoay mãi, nó nhìn anh Sáu một lúc rồi kêu lên: “Cơm sôirồi, chắt nước dùm cái!” anh Sáu vẫn ngồi im, chờ đợi sự thay đổi của nó. Thếnhưng, nó nghĩ ra cách lấy vá múc ra từng vá nước chứ nhất định không chịu gọianh Sáu bàng “Ba”. Con bé thật đáo để! Đến bữa ăn cơm, anh Sáu gắp cho bé Thu một cái trứng cá to, vàng bỏ vào chén.Lúc đầu nó để đó rồi bất thần hất cái trứng ra làm cơm đổ tung toé. Giận quá,không kìm được nữa, anh Sáu vung tay đánh vào mông nó. Thế là bé Thu vội chạyra xuồng mở “lòi tói” rồi bơi qua sông lên nhà bà ngoại. Phép chỉ còn ngày cuối cùng, anh Sáu phải trở về đơn vị để nhận nhiệm vụ mới.Bao nhiêu mơ ước được hôn, ôm con vào lòng từ bấy lâu nay của anh Sáu giờ chỉcàng làm cho anh thêm đau lòng và gần như anh không còn để ý đến nó nữa. Thân nhân, họ hàng đến chia tay anh cũng khá đông nên anh cứ bịn rịn mãi. ChịSáu cũng lo sắp xếp đồ đạc cho chồng, không ai quan tâm bé Thu đang đứng bơ vơmột mình bên cửa nhà. Thì ra nó theo bà ngoại trở về vì bà ngoại sang đây đểtiễn chân anh Sáu. Giờ này, trên gương mặt Thu không còn cái vẻ bướng bỉnh,ương ngạnh nữa , mà thoáng một nét buồn trông đến dễ thương. Nó nhìn mọi người,nhìn anh Sáu. Đến lúc mang ba lô và bắt tay với mọi người, anh Sáu mới nhìnquanh tìm bé Thu. Thấy con, dường như mọi việc trong ba ngày phép hiện lêntrong anh nên anh chỉ đứng nhìn con với bao nỗi xót xa … cuối cùng, anh cũngphải nói lên lời chia tay với con mà không hy vọng bé Thu sẽ gọi một tiếng “ba”thiêng liêng ấy.Thật là đột ngột và không ngờ, bé Thu chạy đến bên anh Sáu vàtiếng “Ba!” được thốt lên thật cảm động biết nhường nào. Nó ôm chầm thật chặtnhư không muốn rời ba nữa. Nó khóc, khóc thật nhiều và thét lên những lời khiếnmọi người xung quanh đều xúc động: “Không cho ba đi nữa, ba ở nhà với con!” Sung sướng, hạnh phúc và cũng thật đau lòng, anh Sáu cũng chỉ biết ôm con vàkhóc cùng với con. Rồi cũng đến lúc phải chia tay, thật bịn rịn vô cùng. Vừamới nhận được tiếng “ba” của đứa con thân yêu cũng là lúc phải nghẹn ngào chiatay với con để trở về đơn vị làm tròn trách nhiệm khi đang ở quân ngũ. Trước kia anh Sáu đã thương con, giờ đây anh càng thương con gấp bội. Bởi lẽanh đã hiểu lí do vì sao bé Thu quyết định từ chối không gọi anh bằng “ba” từba hôm nay. Làm sao chấp nhận một người xa lạ mà khuôn mặt không giống trong tấm ảnh mà mẹnó thường ngày vẫn nói với nó đó là “ba” được. Chính vết sẹo quái ác kia đã làmcho bé Thu không nhận anh Sáu, hằn học với anh Sáu. Sau khi hiểu rõ nguyên nhâncủa vết sẹo hằn trên gương mặt của ba, bé Thu mới thấy hổ thẹn và ăn năn. Tìnhcảm cha con bỗng dâng đầy, tràn ngập trong lòng em. Tình cảm đó được thể hiệnbằng thái độ, cử chỉ dồn dập, gấp rút khi nó gọi và ôm chầm lấy anh Sáu.] Ba ngày phép ngắn ngủi nhưng lại rấtngặng nề với anh Sáu và bé Thu. Nghịch cảnh này là một trong muôn ngàn nghịchcảnh khác mà đã có biết bao gia đình phải ngậm ngùi vì những ngộ nhận đángthương. Đó cũng là một sự thật đau lòng của nước Việt Nam ta trong những năm kháng chiếnchống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. Từ khóa tìm kiếm:https://kenhtracnghiem com/suy-nghi-ve-doi-song-tinh-cam-gia-dinh-trong-chien-tranh-qua-truyen-chiec-luoc-nga-bai-tap-lam-van-6-lop-9viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tình cảm gia đình trong chiên tranh qua văn bản chiếc lược ngàcảm nhận và suy nghĩ của em về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh thông qua truyện ngắn chiếc lược ngà của nhà văn nguyễn quang sángnêu suy nghĩ của em về tình cảm gia đình trong chiên tranh qua văn bản chiếc lược ngàneu suy nghi ve doi song tinh cam gia dinh trong chien tranh qua chuyen chiec luoc ngaphân tích tfnh cảm gia đình trong chiến tranh chiếc lưpwjc ngà Bài viết liên quanNêu suy nghĩ của em về nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao – Bài tập làm văn số 6 lớp 9Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp? – Bài tập làm văn số 6 lớp 9Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật (phần 1)Đề kiểm tra Hóa học lớp 12 học kì II (Phần 4)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến(từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài Ôn tập chương 2Nêu quan điểm của em về tình bạn – Bài tập làm văn số 4 lớp 8Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 32

Xem nhanh nội dung

Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện “Chiếc lược ngà" – Bài làm 1

Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một truyện cảmđộng về tình cha con của những gia đình Việt Nam mà ở đó “lớp cha trước, lớpcon sau, đã thành đồng chí chung câu quân hành”. Trong truyện đoạn cảm độngnhất là đoạn “ba ngày nghỉ phép về quê của anh Sáu”.

Năm 1946, năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, anh Sáu lên đường theo tiếnggọi của quê hương. Bấy giờ, bé Thu, con gái anh chưa đầy một tuổi. Chín nămđằng đẳng xa quê, xa nhà, anh Sáu vẫn mong có một ngày trở về quê gặp lại vợcon. Thế rồi, kháng chiến thắng lợi, anh được nghỉ 3 ngày phép về thăm quê, mộtlàng nhỏ bên bờ sông Cửu Long. Về đến nhà, anh tưởng tượng bé Thu – con gái anhsẽ rất vui mừng khi được gặp cha. Giờ đây, nó cũng đã mười tuổi rồi còn gì. Mangmột nỗi niềm rạo rực, phấn chấn, anh nôn nóng cho mau về đến nhà.

Không chờ xuồng cập bến, anh đã nhảy lên bờ vừa bước, vừa gọi: “Thu! Con!” thậttha thiết. Ta co thể tưởng tượng nỗi vui sướng của anh như thế nào. Khi anh vừabước đi, vừa lom khom người xuống đưa tay chờ con. Thế nhưng ngược lại vớinhững điều anh Sáu mong chờ.

Bé Thu tròn mắt nhìn anh ngạc nhiên rồi bỏ chạy. Phản ứng của bé Thu khiến anhSáu sửng sờ, đau khổ. Còn gì đáng buồn hơn khi đứa con mà anh hết lòng thươngyêu và khắc khoải từng ngày để được gặp mặt, giờ đây trở nên xa lạ đến mức phũphàng ấy.

Thế rôì, anh Sáu tìm mọi cách gặp con để làm quen dần vì anh nghĩ rằng khi anhđi nó vừa mấy tháng tuổi nên nó lạ. Anh mong sao nó gọi một tiếng “ba”, vào ăncơm nó chỉ nói trống không “Vô ăn cơm!”

Bữa sau, cũng là ngày phép thứ hai, bé Thu trông hộ mẹ nồi cơm để chị Sáu chạymua thức ăn. Trước khi đi, chị Sáu dặn nó có gì cần thì gọi ba giúp cho. Nồicơm quá to mà bé thu thì còn nhỏ, vậy mà khi nồi cơm sôi không tìm được cáchnào để chắt nước, loay hoay mãi, nó nhìn anh Sáu một lúc rồi kêu lên: “Cơm sôirồi, chắt nước dùm cái!” anh Sáu vẫn ngồi im, chờ đợi sự thay đổi của nó. Thếnhưng, nó nghĩ ra cách lấy vá múc ra từng vá nước chứ nhất định không chịu gọianh Sáu bàng “Ba”. Con bé thật đáo để!

Đến bữa ăn cơm, anh Sáu gắp cho bé Thu một cái trứng cá to, vàng bỏ vào chén.Lúc đầu nó để đó rồi bất thần hất cái trứng ra làm cơm đổ tung toé. Giận quá,không kìm được nữa, anh Sáu vung tay đánh vào mông nó. Thế là bé Thu vội chạyra xuồng mở “lòi tói” rồi bơi qua sông lên nhà bà ngoại.

Phép chỉ còn ngày cuối cùng, anh Sáu phải trở về đơn vị để nhận nhiệm vụ mới.Bao nhiêu mơ ước được hôn, ôm con vào lòng từ bấy lâu nay của anh Sáu giờ chỉcàng làm cho anh thêm đau lòng và gần như anh không còn để ý đến nó nữa.

Thân nhân, họ hàng đến chia tay anh cũng khá đông nên anh cứ bịn rịn mãi. ChịSáu cũng lo sắp xếp đồ đạc cho chồng, không ai quan tâm bé Thu đang đứng bơ vơmột mình bên cửa nhà. Thì ra nó theo bà ngoại trở về vì bà ngoại sang đây đểtiễn chân anh Sáu. Giờ này, trên gương mặt Thu không còn cái vẻ bướng bỉnh,ương ngạnh nữa , mà thoáng một nét buồn trông đến dễ thương. Nó nhìn mọi người,nhìn anh Sáu. Đến lúc mang ba lô và bắt tay với mọi người, anh Sáu mới nhìnquanh tìm bé Thu. Thấy con, dường như mọi việc trong ba ngày phép hiện lêntrong anh nên anh chỉ đứng nhìn con với bao nỗi xót xa … cuối cùng, anh cũngphải nói lên lời chia tay với con mà không hy vọng bé Thu sẽ gọi một tiếng “ba”thiêng liêng ấy.Thật là đột ngột và không ngờ, bé Thu chạy đến bên anh Sáu vàtiếng “Ba!” được thốt lên thật cảm động biết nhường nào. Nó ôm chầm thật chặtnhư không muốn rời ba nữa. Nó khóc, khóc thật nhiều và thét lên những lời khiếnmọi người xung quanh đều xúc động: “Không cho ba đi nữa, ba ở nhà với con!”

Sung sướng, hạnh phúc và cũng thật đau lòng, anh Sáu cũng chỉ biết ôm con vàkhóc cùng với con. Rồi cũng đến lúc phải chia tay, thật bịn rịn vô cùng. Vừamới nhận được tiếng “ba” của đứa con thân yêu cũng là lúc phải nghẹn ngào chiatay với con để trở về đơn vị làm tròn trách nhiệm khi đang ở quân ngũ.

Trước kia anh Sáu đã thương con, giờ đây anh càng thương con gấp bội. Bởi lẽanh đã hiểu lí do vì sao bé Thu quyết định từ chối không gọi anh bằng “ba” từ ba hôm nay.

Làm sao chấp nhận một người xa lạ mà khuôn mặt không giống trong tấm ảnh mà mẹnó thường ngày vẫn nói với nó đó là “ba” được. Chính vết sẹo quái ác kia đã làmcho bé Thu không nhận anh Sáu, hằn học với anh Sáu. Sau khi hiểu rõ nguyên nhâncủa vết sẹo hằn trên gương mặt của ba, bé Thu mới thấy hổ thẹn và ăn năn. Tìnhcảm cha con bỗng dâng đầy, tràn ngập trong lòng em. Tình cảm đó được thể hiệnbằng thái độ, cử chỉ dồn dập, gấp rút khi nó gọi và ôm chầm lấy anh Sáu.] Ba ngày phép ngắn ngủi nhưng lại rấtngặng nề với anh Sáu và bé Thu. Nghịch cảnh này là một trong muôn ngàn nghịchcảnh khác mà đã có biết bao gia đình phải ngậm ngùi vì những ngộ nhận đángthương. Đó cũng là một sự thật đau lòng của nước Việt Nam ta trong những năm kháng chiếnchống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.

Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện “Chiếc lược ngà" – Bài làm 2

Trong mỗi chúng ta, ai mà chẳng được sống trong những giây phút xúc động của tình cảm gia đình. Đến với văn học ta càng cảm nhận rõ nét hơn sự rung cảm đến tột cùng đó. Nếu đến với “ Bếp lửa” của Bằng Việt ta được sống lại cuộc sống êm đềm bên người bà… Đến với “ Tắt đèn” của Ngô Tất Tố ta được chìm ngập trong tình mẹ con sâu nặng…Thì đến với tác phẩm “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng đã thể hiện thật cảm động tình cảm cha con của ông Sáu và bé Thu.

Dưới cây bút tài ba của nhà văn ta được đến với những tình huống vô cùng độc đáo và bất ngờ, qua đó càng nhấn mạnh tình cảm cha con sâu sắc cao đẹp trong cảnh ngộ éo le. Cái cảnh ngộ đã làm bé Thu và ông Sáu trở nên xa cách và lạnh lùng.

Sau tám năm xa cách gia đình, vợ con để đi chiến đấu lúc nào ông Sáu cũng nuôi trong mình hy vọng là được về thăm  nhà. Thế rồi cái ước mơ đó đã trở thành hiện thực, ông được về thăm nhà, thăm vợ con. Lúc về đến nhà ông vô cùng hồi hộp được nhìn thấy đứa con sau bao năm xa cách, nhưng ông càng hy vọng bao nhiêu thì càng thất vọng bấy nhiêu. Bé Thu – con gái ông đã không nhận ra cha bởi vì cái vết thẹo dài trên má. Đã làm cho ông Sáu đau lòng nhưng ông vẫn yêu thương con bằng tất cả tấm lòng. Chỉ vì cái vết thẹo mà chiến tranh tàn khốc đã gây nên đã tạo ra những bi kịch đáng buồn, là bức rào ngăn cản cha con. Đọc tác phẩm, ta thấy trong mình sục sôi sự căm ghét chiến tranh, không những gây nên sự hy sinh đau khổ mà còn gây lên những trớ trêu mà ngay cả những đứa trẻ thơ ngây, hồn nhiên cũng phải gánh chịu. Hành động chạy vụt đi của bé Thu khi ấy cũng chỉ là xuất phát từ tình yêu mà bé dành cho cha, vì người cha trước mặt không giống với người cha trong ảnh mà mẹ đã chỉ. Bé cũng chỉ là nạn nhân của chiến tranh, không được sống gần gũi, yêu thương của cha mà phải xa cha từ nhỏ. Nhưng vết thẹo dài trên mặt ấy chỉ là bức cản tạm thời, nó đã không che lấp được tình cha con. Tình cha con sâu nặng đã vượt lên trên tất cả sự đau thương mất mát để được bên nhau. Tuy chỉ là nhưng giây phút ngắn ngủi nhưng chứa đựng là những kỷ niệm khó quên trong tâm hồn bé Thu và ông Sáu.

Mà có lẽ, ta không thể không xúc động trước tình cảm yêu thương tha thiết của ông Sáu dành cho đứa con gái.Ôi ! ta phải thốt lên trước những hành động suy nghĩ của ông Sáu khi ở căn cứ. Vì nỗi nhớ thương con da diết đã khiến ông dồn hết tâm trí và sức lực những lúc dỗi dãi ông chau chuốt làm cho con một chiếc lược thật đẹp bằng ngà voi. Cái hình ảnh ấy cứ thấp thoáng đâu đây: “ Anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc”. Chiếc lược đã trở thành vật thiêng liêng quý giá chứa đựng bao nỗi nhớ thương yêu con của ông Sáu. Ông đã từng tưởng tượng cái giây phút hạnh phúc khi được tận tay trao chiếc lược cho con nhưng tất cả đã trở thành kỷ niệm, ông Sáu đã hy sinh. Một lần nữa người đọc lại thấm thía về sự mất mát hy sinh của chiến tranh.

Tóm lại, khi đọc tác phẩm “ Chiếc lược ngà” với cốt truyện chặt chẽ, bất ngờ đã đưa người đọc đến với tình cảm cha con sâu nặng nhưng vô cùng éo le trong cảnh ngộ chiến tranh. Qua đó Nguyễn Quang Sáng muốn gửi đến bạn đọc rằng : tình cảm cha con là một tình cảm vô cùng thiêng liêng và cao quý đối với mỗi chúng ta. Vậy nên chúng ta hãy biết trân trọng tình cảm và quý  mến tình cảm ấy.

Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện “Chiếc lược ngà" – Bài làm 3

“Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng là một truyện ngắn viết về tình phụ tử sâu nặng của cha con ông Sáu thời kì chiến tranh. Đây là một truyện ngắn giản dị nhưng chứa đầy sự bất ngờ như ta thường thấy ở văn của Nguyễn Quang Sáng. Đoạn trích trong sách giáo khoa đã cho thấy một khoảnh khắc nhỏ mà trong đó có sự cao cả thiêng liêng của tình phụ tử.

Truyện ngắn này được viết năm 1966 khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Nội dung truyện là tình cha con của cha con ông Sáu và thông qua đó nói lên sự ngặt nghèo, éo le mà chiến tranh đem lại. Tuy đây là một đề tài muôn thuở trong văn chương nhưng chính vìthế giá trị nhân văn của truyện càng trở nên sâu sắc.

Truyện xoay quanh đề tài tình cảm cha con ông Sáu mà tác giả Nguyễn Quang Sáng đã chú trọng đặc biệt đến nhân vật bé Thu – một nhân vật có nội tâm đầy sự mâu thuẫn. Thu là một cô bé phải sống xa cha từ nhỏ. Tuy vậy trong tâm tưởng của Thu, hình ảnh người cha phải xa cách từ lâu luôn luôn tồn tại qua những tấm ảnh. Mặc dù yêu cha là thế nhưng khi gặp cha rồi Thu lại có những hành động mâu thuẫn với suy nghĩ của mình. Khi nghe tiếng ông Sáu gọi con, Thu đã không hề mừng rỡ như ông Sáu vẫn tưởng, nó giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác lạ lùng, chớp mắt nhìn như muốn hỏi, thậm chí mặt nó bỗng tái mét rồi vụt chạy và kêu thét lên. Đều là những cử chỉ mà không ai ngời tới – những cử chỉ thể hiện sự sợ hãi khác thường giữa cha và con. Không chỉ có thế, hành động của Thu còn chứa đầy sự lạnh nhạt và lảng tránh. Kịch tính câu chuyện được đẩy lên cao khi bé Thu nấu cơm. Nó góp phần tạo nên độ căng của mạch kể. Cái nồi cơm quá to, con bé cần có sự giúp đỡ của người lớn nhưng nó đã nhất quyết không chịu gọi ba, không chịunhờ vả. Đỉnh điểm nữa là khi bé Thu hất cái trứng cá mà anh Sáu đã gắp cho. Đây là một hành động rất tự nhiên và hợp lí của Thu để qua đó, cá tính mạnh mẽ của cô bé dần được biểu lộ. Thương con là thế nhưng ông Sáu vẫn không giữ nổi bình tĩnh, ông vung tay đánh vào mông nó và hét lên sao mày cứng đầu quá vậy hả. Bị ba đánh Thu không khóc như ông Ba tưởng, nó chỉ lặng lẽ đứng dậy và sang nhà bà ngoại. Thì ra nguyên nhân là vết sẹo trên mặt ba nó. Nó không chấp nhận bất cứ lời giải thích nào kể cả lời giải thích của mẹ nó. Quả là những suy nghĩ rất trẻ con nhưng chính điều đó đà làm cho câu chuyện trở nên rất thật. Đến khi nghe ngoại kểvề vết thẹo của ba, nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng thở dài như người lớn, tất cả như giúp Thu giải tỏa nỗi lòng mình nhưng bên cạnh đó, nó cũng rất ân hận và hối tiếc vì những ngày qua đã không chịu nhận ba. Cao trào của câu chuyện lại được đẩy lên khi ông Sáu chia tay vợ con lên đường, bé Thu bỗng thét lên “Ba…a… a… ba!”. Tiếng kêu như xé lòng, xót xa, tiếng kêu bật lên sau bao năm kìm nén, chờ đợi khắc khoải. Cùng với những biểu hiện vội vã, hối hả, tác giả đà để Thu bộc lộ hết những tình cảm, nỗi nhớ thương dành cho ba và trong đó có cả sự hối hận. Đây như một chi tiết biết nói. Không có chi tiết nàycâu chuyện sẽ mất đi hẳn một phần giá trị và sẽ trở nên nhạt nhẽo. Niềm vui sướng khi vừa tìm thấy cha con tưởng như không bao giờ còn thấy nữa, niềm vui sướng vượt ra ngoài sức tưởng tượng đã vượt qua mọi khoảng cách khiến người đọc không thể cầm lòng, về sau, khi dã trưởng thành Thu nối gót cha làm giao liên phục cho kháng chiến cũng là vì cha, vì trả thù cho cha.

Qua nhân vật ông Ba, Nguyễn Quang Sáng đã dành cho Thu bao tình cảm quý mến và trân trọng, ông cảm thông với cái ương bướng, cứng đầu của một cô bé chỉ vì vết sẹo chiến tranh trên mặt người lính từ mặt trận trở về mà một tiếng ba cũng không chịu gọi. Hình ảnh bé Thu hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài trên má của ba, cùng với cử chỉ giang cả hai chân bấu chặt lấy ba nó mãi mãi là hình ảnh rất cảm động của tình cha con giữa thời máu lửa. Giây phút từ biệt ấy đã trở thành vĩnh biệt. Nỗi buồn từ câu chuyện đã làm ta càng thêm thấm thìa sự ác nghiệt của chiến tranh.

Trong truyện, tác giả không chỉ chú ý tới tình cảm của nhân vật bé Thu mà tình cảm yêu thương con sâu nặng của ông Sáu đã nhắc đến rất nhiều. Ngày ông đi bộ đội, Thu còn rất bé, nhưng tình cha con trong ông luôn tồn tại mãnh liệt. Lần nào vợ ông đến thăm, ông cũng hỏi thăm con. Đây chính là sự yêu thương của người cha làm cách mạng xa nhà, không được gặp con. Khi về thăm nhà, những tưởng mong đợi được gặp con, được nghe con gọi ba từng phút đã được thực hiện nhưng không, bom đạn đã làm thay đổi hình hài ông, vết thẹo dài trên má – vết thương chiến tranh đã làm cho đứa con gái thương yêu bé bỏng không nhận ra ngườicha nữa. Khi không được đón nhận tình cảm, ông Sáu trở nên suy sụp, đau đớn và đáng thương. Trước sự ứng xử lạnh nhạt của bé Thu, ông vẫn luôn dành mọi hành động thương yêu cho con, trong ánh mắt của ông luôn tràn đầy tình phụ tử không bờ bến. Ông đã tìm mọi cách để sát lại gần con hơn, ông gắp trứng cá cho con nhưng khi cao trào của câu chuyện là Thu hất cái trứng cá đi thì ông đã không kiềm chế nổi, ông đã đánh con. Đánh con để giải tỏa những bức xúc tinh thần, điều đó càng chứng tỏ ông rất yêu con. Với ông cái khao khát được gặp lại vợ con cũng không được trọn vẹn. Đó là kịch của thời chiến tranh. Lúc chia tay vợ con lên đường, ông mới chỉ nhận được một khoảnh khắc hạnh phúc là khi bé Thu nhận ra ba mình và gọi một tiếng ba. Ông ôm con, rút khăn lau nước mắt rồi hôn lên mái tóc con. Ông đã ra đi với nỗi thương nhớ vợ con không thể nào kể xiết, với lời hứa mang về cho con chiếc lược ngà và nỗi ân hận ray rứt vì sao mình lại đánh con cứ giày vò ông mãi. Lời dặn dò của đứa con gái bé bỏng “Ba về ba mua cho con một cây lược nghe ba” ông luôn cất kín trong lòng. Tất cả tình thương yêu của ông đã được dồn cả vào cây lược ngà tự làm cho con. Có khúc ngà, ông Sáu hớn hở như bắt được quà. Chính qua chi tiết giàu sức gợi cảm này mà ta thấy được phút giây sung sướng đã khiến người cha như một đứa trẻ. Ông làm cho con chiếc lược ngà rất tỉ mỉ và thận trọng. Ông ngồi cưa từng chiếc răng, khổ công như một người thợ bạc. Làm xong lược, ông lại cẩn thận khắc dòng chữ yêu nhớ tặng Thu con của ba. Tất cả những chi tiết trên đều làm ta vô cùng cảm động nhưng cảm động nhất có lẽ phải là chi tiết anh lấy cây lược ngà mài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt. Mỗi lần anh chải tóc, ta lại liên tưởng đến một lần anh gửi gắm yêu thương vào chiếc lược nhỏ xinh. Nhưng không may là ông Sáu đã hi sinh, nhưng tình phụ tử thì không thể chết. Lúc hấp hối, ông đưa tay vào túi, móc cây lược đưa cho ông Ba, nhìn hồi lâu rồi tắt thở. Tuy không một lời nói nhưng cái nhìn của ông Sáu quả thật đã chứa bao nỗi niềm ở bên trong, những nỗi niềm chưa được nói.

Hình ảnh ông Sáu, hình ảnh người cha trong truyện yêu thương con hết mực sẽ mãi còn. Chiếc lược ngà với dòng chữ sẽ mãi là kỉ vật, là nhân chứng về nỗi đau, bi kịch của thời chiến tranh. Nó buộc người đọc chúng ta phải suy nghĩ về những đau thương, mất mát mà chiến tranh đã đem đến cho con người đang sống trên mảnh đất này. Qua đó tác giả cũng muốn nêu lên thái độ không đồng tình với chiến tranh của chính mình.

Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” đã rất thành công trong việc kết hợp kể với miêu tả nội tâm nhân vật, xây dựng nội tâm mâu thuẫn nhưng rất nhất quán về tính cách. Truyện được kể ở ngôi thứ nhất dưới góc nhìn của ông Ba. Điều đó làm cho sự việc trở nên khách quan, tin cậy và xác thực, tạo điều kiện cho người đọc bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểuvà xúc động trước tâm trạng của từng nhân vật. Hơn nữa truyện lại có sự sắp xếp rất chặt chẽ với nhiều tình huống bất ngờ làm cho người đọc cảm thấy hứng thú và cuốn hút khi đọc.

Truyện đã làm sống lại quãng thời gian đánh giặc giữ nước và thông qua đó tác giả muốn người đọc phải nghĩ và thấm thìa nỗi đau, sự mất mát mà chiến tranh mang đến. Tình cảm cha con sâu sắc của cha con ông Sáu đã vượt qua bom đạn của chiến tranh để ngày càng thiêng liêng, ngời sáng và gắn bó chặt chẽ với tình yêu quê hương, đất nước.

Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện “Chiếc lược ngà" – Bài làm 4

Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một truyện cảm động về tình cha con của những gia đình Việt Nam mà ở đó “lớp cha trước, lớpcon sau, đã thành đồng chí chung câu quân hành”. Trong truyện đoạn cảm độngnhất là đoạn “ba ngày nghỉ phép về quê của anh Sáu”.

Năm 1946, năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, anh Sáu lên đường theo tiếng gọi của quê hương. Bấy giờ, bé Thu, con gái anh chưa đầy một tuổi. Chín nămđằng đẳng xa quê, xa nhà, anh Sáu vẫn mong có một ngày trở về quê gặp lại vợcon. Thế rồi, kháng chiến thắng lợi, anh được nghỉ 3 ngày phép về thăm quê, mộtlàng nhỏ bên bờ sông Cửu Long. Về đến nhà, anh tưởng tượng bé Thu – con gái anhsẽ rất vui mừng khi được gặp cha. Giờ đây, nó cũng đã mười tuổi rồi còn gì. Mangmột nỗi niềm rạo rực, phấn chấn, anh nôn nóng cho mau về đến nhà.

Không chờ xuồng cập bến, anh đã nhảy lên bờ vừa bước, vừa gọi: “Thu! Con!” thậttha thiết. Ta co thể tưởng tượng nỗi vui sướng của anh như thế nào. Khi anh vừabước đi, vừa lom khom người xuống đưa tay chờ con. Thế nhưng ngược lại vớinhững điều anh Sáu mong chờ.

Bé Thu tròn mắt nhìn anh ngạc nhiên rồi bỏ chạy. Phản ứng của bé Thu khiến anhSáu sửng sờ, đau khổ. Còn gì đáng buồn hơn khi đứa con mà anh hết lòng thươngyêu và khắc khoải từng ngày để được gặp mặt, giờ đây trở nên xa lạ đến mức phũphàng ấy.

Thế rôì, anh Sáu tìm mọi cách gặp con để làm quen dần vì anh nghĩ rằng khi anhđi nó vừa mấy tháng tuổi nên nó lạ. Anh mong sao nó gọi một tiếng “ba”, vào ăncơm nó chỉ nói trống không “Vô ăn cơm!”

Bữa sau, cũng là ngày phép thứ hai, bé Thu trông hộ mẹ nồi cơm để chị Sáu chạymua thức ăn. Trước khi đi, chị Sáu dặn nó có gì cần thì gọi ba giúp cho. Nồicơm quá to mà bé thu thì còn nhỏ, vậy mà khi nồi cơm sôi không tìm được cáchnào để chắt nước, loay hoay mãi, nó nhìn anh Sáu một lúc rồi kêu lên: “Cơm sôirồi, chắt nước dùm cái!” anh Sáu vẫn ngồi im, chờ đợi sự thay đổi của nó. Thếnhưng, nó nghĩ ra cách lấy vá múc ra từng vá nước chứ nhất định không chịu gọianh Sáu bàng “Ba”. Con bé thật đáo để!

Đến bữa ăn cơm, anh Sáu gắp cho bé Thu một cái trứng cá to, vàng bỏ vào chén.Lúc đầu nó để đó rồi bất thần hất cái trứng ra làm cơm đổ tung toé. Giận quá,không kìm được nữa, anh Sáu vung tay đánh vào mông nó. Thế là bé Thu vội chạyra xuồng mở “lòi tói” rồi bơi qua sông lên nhà bà ngoại.

Phép chỉ còn ngày cuối cùng, anh Sáu phải trở về đơn vị để nhận nhiệm vụ mới.Bao nhiêu mơ ước được hôn, ôm con vào lòng từ bấy lâu nay của anh Sáu giờ chỉcàng làm cho anh thêm đau lòng và gần như anh không còn để ý đến nó nữa.

Thân nhân, họ hàng đến chia tay anh cũng khá đông nên anh cứ bịn rịn mãi. ChịSáu cũng lo sắp xếp đồ đạc cho chồng, không ai quan tâm bé Thu đang đứng bơ vơmột mình bên cửa nhà. Thì ra nó theo bà ngoại trở về vì bà ngoại sang đây đểtiễn chân anh Sáu. Giờ này, trên gương mặt Thu không còn cái vẻ bướng bỉnh,ương ngạnh nữa , mà thoáng một nét buồn trông đến dễ thương. Nó nhìn mọi người,nhìn anh Sáu. Đến lúc mang ba lô và bắt tay với mọi người, anh Sáu mới nhìnquanh tìm bé Thu. Thấy con, dường như mọi việc trong ba ngày phép hiện lêntrong anh nên anh chỉ đứng nhìn con với bao nỗi xót xa … cuối cùng, anh cũngphải nói lên lời chia tay với con mà không hy vọng bé Thu sẽ gọi một tiếng “ba”thiêng liêng ấy.Thật là đột ngột và không ngờ, bé Thu chạy đến bên anh Sáu vàtiếng “Ba!” được thốt lên thật cảm động biết nhường nào. Nó ôm chầm thật chặtnhư không muốn rời ba nữa. Nó khóc, khóc thật nhiều và thét lên những lời khiếnmọi người xung quanh đều xúc động: “Không cho ba đi nữa, ba ở nhà với con!”

Sung sướng, hạnh phúc và cũng thật đau lòng, anh Sáu cũng chỉ biết ôm con vàkhóc cùng với con. Rồi cũng đến lúc phải chia tay, thật bịn rịn vô cùng. Vừamới nhận được tiếng “ba” của đứa con thân yêu cũng là lúc phải nghẹn ngào chiatay với con để trở về đơn vị làm tròn trách nhiệm khi đang ở quân ngũ.

Trước kia anh Sáu đã thương con, giờ đây anh càng thương con gấp bội. Bởi lẽanh đã hiểu lí do vì sao bé Thu quyết định từ chối không gọi anh bằng “ba” từba hôm nay.

Làm sao chấp nhận một người xa lạ mà khuôn mặt không giống trong tấm ảnh mà mẹnó thường ngày vẫn nói với nó đó là “ba” được. Chính vết sẹo quái ác kia đã làmcho bé Thu không nhận anh Sáu, hằn học với anh Sáu. Sau khi hiểu rõ nguyên nhâncủa vết sẹo hằn trên gương mặt của ba, bé Thu mới thấy hổ thẹn và ăn năn. Tìnhcảm cha con bỗng dâng đầy, tràn ngập trong lòng em. Tình cảm đó được thể hiệnbằng thái độ, cử chỉ dồn dập, gấp rút khi nó gọi và ôm chầm lấy anh Sáu.] Ba ngày phép ngắn ngủi nhưng lại rấtngặng nề với anh Sáu và bé Thu. Nghịch cảnh này là một trong muôn ngàn nghịchcảnh khác mà đã có biết bao gia đình phải ngậm ngùi vì những ngộ nhận đángthương. Đó cũng là một sự thật đau lòng của nước Việt Nam ta trong những năm kháng chiếnchống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. 


Từ khóa tìm kiếm:

0