05/02/2018, 11:34

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hy Lạp và Rôma (phần 3)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hy Lạp và Rôma (phần 3) Câu 21. Bản chất nền dân chủ cổ đại phương Tây là A. Dân chủ chủ nô B. Dân chủ tư sản C. Dân chủ nhân dân D. Dân chủ quý tộc Câu 22. Nền văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rôma hình thành và ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hy Lạp và Rôma (phần 3) Câu 21. Bản chất nền dân chủ cổ đại phương Tây là A. Dân chủ chủ nô B. Dân chủ tư sản C. Dân chủ nhân dân D. Dân chủ quý tộc Câu 22. Nền văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rôma hình thành và phát triển không dựa trên cở sở nào sau đây? A. Nghề nông trồng lúa tương đối phát triển B. Nền sản xuất thủ công nghiệp phát triển cao C. Hoạt động thương mại rất phát đạt D. Thể chế dân chủ tiến bộ Câu 23. Người Hi Lạp đã có hiểu biết về Trái Đất và hệ Mặt Trời như thế nào? A. Trái Đất có hình đĩa dẹt B. Trái Đất có hình quả cầu tròn và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất C. Trái Đất có hình quả cầu tròn D. Trái Đất có hình đĩa dẹt và Trái Đất quay quanh Mặt Trời Câu 24. Người Rôma đã tính được một năm có bao nhiêu ngày và bao nhiêu tháng A. Có 360 ngày và 11 tháng B. Có 365 ngày và 12 tháng C. Có 365 ngày và ¼ ngày, với 12 tháng D. Có 366 ngày và 12 tháng Câu 25. Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã (I, II, III,…) là thành tựu của cư dân cổ A. Ấn Độ B. Hi Lạp C. Ba Tư D. Hi Lạp – Rôma Câu 26. Hệ thống chữ cái Tiếng Việt (chữ Quốc ngữ) mà chúng ta đang sử dụng hiện nay thuộc A. Chữ tượng hình B. Chữ tượng ý C. Hệ chữ cái A, B, C D. Chữ Việt cổ Câu 27. Các nhà toán học nước nào đã đưa ra những định lí, định đề đầu tiên có giá trị khái quát cao? A. Rôma B. Hi Lạp C. Trung Quốc D. Ấn Độ Câu 28. Nhận xét nào không đúng về giá trị các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Hi Lạp, Rôma thời cổ đại? A. Những hiểu biết đó là sự kế thừa và phát triển các thành tựu văn hóa của người phương Đông cổ đại B. Đây là những công trình khoa học lớn, còn có giá trị tới ngày nay. C. Các công trình không dừng lại ở việc ghi chép và giá trị mà nâng lên tầm khái quát hóa, trừu tượng hóa cao D. Tạo nền tảng cho các phát minh kinh tế thời cổ đại Câu 29. Những thành tựu về mặt khoa học của người phương Tây cổ đại có sự phát triển hơn so với người phương Đông cổ đại ra sao? A. Đó là những hiểu biết về khoa học thực sự có giá trị B. Đã ghi chép giải được các bài toán riêng biệt C. Thực sự trở thành khoa học với những định lí, định đề có giá trị khái quát cao D. Gồm tất cả các ý trên Câu 30. Một số định lí của nhà toán học nào từ thời cổ đại vẫn còn rất phổ biến đến ngày nay? A. Talet, Pitago, Ơclit B. Pitago C. Talet, Hôme D. Hôme Câu 31. Hãy kết nối địa danh ở cột bên trái với nội dung phù hợp ở côt bên phải về các thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương tây 1. Hi Lạp 2. Rôma 3. Traian 4. Đền Páchính trịênông 5. Đấu trường Côlidê a) Là khải hoàn môn nổi tiếng của Rôma b) Là công trìn kiến trúc tiêu biểu của Hi Lạp c) Là công trình kiến trúc đồ sộ của Rôma d) Là quê hương của hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã e) Là quê hương của bản trường ca nổi tiếng “Iliát và Ôđixê” A. 1 – e; 2 – d; 3 – a; 4 – b; 5 – c. B. 1 – d; 2 – e; 3 – c; 4 – d; 5 – a. C. 1 – d; 2 – e; 3 – a; 4 – c; 5 – b. D. 1 – e; 2 – c; 3 – a; 4 – b; 5 – d. Câu 32. Những công trình kiến trúc của quốc gia cổ đại nào đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật nhưng vẫn rất gần gũi với cuộc sống? A. Các đền thờ ở Hi lạp B. Đền đài, đấu trường ở Rôma C. Các kim tự tháp ở Ai Cập D. Các thành quách ở Trung Quốc Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 Đáp án A A B C D C Câu 27 28 29 30 31 32 Đáp án B D C A A A Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Các nguyên lí của nhiệt động lực họcBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Lăng kínhBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 6:: Đất nước nhiều đồi núiBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (phần 1)


Câu 21. Bản chất nền dân chủ cổ đại phương Tây là

A. Dân chủ chủ nô

B. Dân chủ tư sản

C. Dân chủ nhân dân

D. Dân chủ quý tộc

Câu 22. Nền văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rôma hình thành và phát triển không dựa trên cở sở nào sau đây?

A. Nghề nông trồng lúa tương đối phát triển

B. Nền sản xuất thủ công nghiệp phát triển cao

C. Hoạt động thương mại rất phát đạt

D. Thể chế dân chủ tiến bộ

Câu 23. Người Hi Lạp đã có hiểu biết về Trái Đất và hệ Mặt Trời như thế nào?

A. Trái Đất có hình đĩa dẹt

B. Trái Đất có hình quả cầu tròn và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất

C. Trái Đất có hình quả cầu tròn

D. Trái Đất có hình đĩa dẹt và Trái Đất quay quanh Mặt Trời

Câu 24. Người Rôma đã tính được một năm có bao nhiêu ngày và bao nhiêu tháng

A. Có 360 ngày và 11 tháng

B. Có 365 ngày và 12 tháng

C. Có 365 ngày và ¼ ngày, với 12 tháng

D. Có 366 ngày và 12 tháng

Câu 25. Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã (I, II, III,…) là thành tựu của cư dân cổ

A. Ấn Độ      B. Hi Lạp

C. Ba Tư      D. Hi Lạp – Rôma

Câu 26. Hệ thống chữ cái Tiếng Việt (chữ Quốc ngữ) mà chúng ta đang sử dụng hiện nay thuộc

A. Chữ tượng hình

B. Chữ tượng ý

C. Hệ chữ cái A, B, C

D. Chữ Việt cổ

Câu 27. Các nhà toán học nước nào đã đưa ra những định lí, định đề đầu tiên có giá trị khái quát cao?

A. Rôma      B. Hi Lạp

C. Trung Quốc      D. Ấn Độ

Câu 28. Nhận xét nào không đúng về giá trị các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Hi Lạp, Rôma thời cổ đại?

A. Những hiểu biết đó là sự kế thừa và phát triển các thành tựu văn hóa của người phương Đông cổ đại

B. Đây là những công trình khoa học lớn, còn có giá trị tới ngày nay.

C. Các công trình không dừng lại ở việc ghi chép và giá trị mà nâng lên tầm khái quát hóa, trừu tượng hóa cao

D. Tạo nền tảng cho các phát minh kinh tế thời cổ đại

Câu 29. Những thành tựu về mặt khoa học của người phương Tây cổ đại có sự phát triển hơn so với người phương Đông cổ đại ra sao?

A. Đó là những hiểu biết về khoa học thực sự có giá trị

B. Đã ghi chép giải được các bài toán riêng biệt

C. Thực sự trở thành khoa học với những định lí, định đề có giá trị khái quát cao

D. Gồm tất cả các ý trên

Câu 30. Một số định lí của nhà toán học nào từ thời cổ đại vẫn còn rất phổ biến đến ngày nay?

A. Talet, Pitago, Ơclit

B. Pitago

C. Talet, Hôme

D. Hôme

Câu 31. Hãy kết nối địa danh ở cột bên trái với nội dung phù hợp ở côt bên phải về các thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương tây

1. Hi Lạp

2. Rôma

3. Traian

4. Đền Páchính trịênông

5. Đấu trường Côlidê

a) Là khải hoàn môn nổi tiếng của Rôma

b) Là công trìn kiến trúc tiêu biểu của Hi Lạp

c) Là công trình kiến trúc đồ sộ của Rôma

d) Là quê hương của hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã

e) Là quê hương của bản trường ca nổi tiếng “Iliát và Ôđixê”

A. 1 – e; 2 – d; 3 – a; 4 – b; 5 – c.

B. 1 – d; 2 – e; 3 – c; 4 – d; 5 – a.

C. 1 – d; 2 – e; 3 – a; 4 – c; 5 – b.

D. 1 – e; 2 – c; 3 – a; 4 – b; 5 – d.

Câu 32. Những công trình kiến trúc của quốc gia cổ đại nào đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật nhưng vẫn rất gần gũi với cuộc sống?

A. Các đền thờ ở Hi lạp

B. Đền đài, đấu trường ở Rôma

C. Các kim tự tháp ở Ai Cập

D. Các thành quách ở Trung Quốc

Đáp án

Câu 21 22 23 24 25 26
Đáp án A A B C D C
Câu 27 28 29 30 31 32
Đáp án B D C A A A
0