Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy (phần 2)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy (phần 2) Câu 11. Ý không phản ánh đúng đặc điểm của hợp quần xã hội đầu tiên của con người là A. Có người đứng đầu. B. Có phân công lao động giữa nam và nữ. C. Sống quây quần theo quan hệ ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy (phần 2) Câu 11. Ý không phản ánh đúng đặc điểm của hợp quần xã hội đầu tiên của con người là A. Có người đứng đầu. B. Có phân công lao động giữa nam và nữ. C. Sống quây quần theo quan hệ ruột thịt trong các hang động, mái đá, túp lều. D. Có sự phân hóa giàu nghèo. Câu 12. Thành ngữ nào phản ánh đúng nhất tình trạng đời sống của Người tối cổ A. Ăn lông ở lỗ. B. Ăn sống nuốt tươi. C. Nay đây mai đó. D. Man di mọi dợ. Câu 13: Đến thời điểm nào thì Người tối cổ trở thành Người tinh khôn? A. Đã đi dứng thẳng bằng hai chân, hai tay đã được giải phóng. B. Khi loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể. C. Biết chế tác công cụ lao động. D. Biết săn thú, hái quả để làm thức ăn. Câu 14. Ý nào không phản ánh đúng về cấu tạo của Người tinh khôn A. Xương cốt nhỏ hơn Người tối cổ. B. Đôi bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay linh hoạt. C. Hộp sọ đã lớn hơn, hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não. D. Cơ thể gọn và linh hoạt, thích hợp với các hoạt động phức tạp. Câu 15: màu da nào không được xác định là một chủng tộc được hình thành từ thời nguyên thủy A. Vàng B. Đen C. Trắng D. Đỏ Câu 16: Có sự khác nhau về màu da giữa các chủng tộc là do đâu? A. Sự khác nhau về trình độ hiểu biết. B. Sự thích ứng lâu dài của con người với điều kiện tự nhiên. C. Do di truyền. D. Điều kiện sống và hiểu biết của con người khác nhau. Câu 17: Trong chế tác công cụ lao động, Người tinh khôn đã biết làm gì? A. Lấy những mảnh đá, hòn cuội có sẵn trong tự nhiên để làm công cụ. B. Ghè, đẽo một mảnh đá hoặc hòn cuội. C. Ghè đẽo hai rìa của một mặt mảnh đá; chế tạo lao từ xương cá, cành cây được mài hoặc đẽo nhọn đầu. D. Ghè đẽo, mài cẩn thận hai mặt mảnh đá. Câu 18: Một thành tựu lớn của Người tinh khôn trong quá trình chế tạo công cụ, vũ khí và cải thiện đời sống là A. Công cụ đá ghè đẽo. B. Công cụ đá mài. C. Lao. D. Cung tên. Câu 19: Hãy ghép thông tin hai cột với nhau cho phù hợp và phương thức kiếm sống và chế tác công cụ của người nguyên thủy 1. Vượn cổ 2. Người tối cổ 3. Người tinh khôn giai đoạn đầu a. Ghè đẽo thô sơ những mảnh đá,hòn cuội để làm công cụ. b. Hái hoa, quả, lá, bắt cả động vật nhỏ làm thức ăn. c. Biết tạo ra lửa. d. Ghè sắc, mài nhẵn mảnh đá thành hình công cụ e. Chế tạo cung tên làm công cụ và tự vệ. A. 1-b; 2-a,c; 3-d,e. B. 1-a,c; 2-b; 3-d,e. C. 1- c, e; 2-d,a; 3-b. D. 1-a,b; 2-c; 3-d,e. Câu 20: Thời đá mới, con người đạt được nhiều thành tựu lớn lao, ngoại trừ A. Đã biết ghè sắc và mài nhẵn đá thành hình công cụ. B. Biết tạo ra lửa. C. Biết đan lưới và làm chì lưới đánh cá. D. Biết làm đồ gốm. Đáp án Câu 11 12 13 14 15 Đáp án D A B C D Câu 16 17 18 19 20 Đáp án B C D A B Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) (phần 2)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyếnHãy viết một bài văn biểu cảm của em về một loài cây nào đó mà em yêu thích – Bài tập làm văn số 2 lớp 7Nếu em được chứng kiến câu chuyện bán chó của Lão Hạc nói cho ông giáo, em sẽ kể lại như thế nào – Bài tập làm văn số 2 lớp 8Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (phần 1)Chứng minh rằng mỗi chúng ta đều cần thực hành tốt lối sống tiết kiệm – Bài tập làm văn số 4 lớp 7Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)
Câu 11. Ý không phản ánh đúng đặc điểm của hợp quần xã hội đầu tiên của con người là
A. Có người đứng đầu.
B. Có phân công lao động giữa nam và nữ.
C. Sống quây quần theo quan hệ ruột thịt trong các hang động, mái đá, túp lều.
D. Có sự phân hóa giàu nghèo.
Câu 12. Thành ngữ nào phản ánh đúng nhất tình trạng đời sống của Người tối cổ
A. Ăn lông ở lỗ.
B. Ăn sống nuốt tươi.
C. Nay đây mai đó.
D. Man di mọi dợ.
Câu 13: Đến thời điểm nào thì Người tối cổ trở thành Người tinh khôn?
A. Đã đi dứng thẳng bằng hai chân, hai tay đã được giải phóng.
B. Khi loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể.
C. Biết chế tác công cụ lao động.
D. Biết săn thú, hái quả để làm thức ăn.
Câu 14. Ý nào không phản ánh đúng về cấu tạo của Người tinh khôn
A. Xương cốt nhỏ hơn Người tối cổ.
B. Đôi bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay linh hoạt.
C. Hộp sọ đã lớn hơn, hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.
D. Cơ thể gọn và linh hoạt, thích hợp với các hoạt động phức tạp.
Câu 15: màu da nào không được xác định là một chủng tộc được hình thành từ thời nguyên thủy
A. Vàng B. Đen
C. Trắng D. Đỏ
Câu 16: Có sự khác nhau về màu da giữa các chủng tộc là do đâu?
A. Sự khác nhau về trình độ hiểu biết.
B. Sự thích ứng lâu dài của con người với điều kiện tự nhiên.
C. Do di truyền.
D. Điều kiện sống và hiểu biết của con người khác nhau.
Câu 17: Trong chế tác công cụ lao động, Người tinh khôn đã biết làm gì?
A. Lấy những mảnh đá, hòn cuội có sẵn trong tự nhiên để làm công cụ.
B. Ghè, đẽo một mảnh đá hoặc hòn cuội.
C. Ghè đẽo hai rìa của một mặt mảnh đá; chế tạo lao từ xương cá, cành cây được mài hoặc đẽo nhọn đầu.
D. Ghè đẽo, mài cẩn thận hai mặt mảnh đá.
Câu 18: Một thành tựu lớn của Người tinh khôn trong quá trình chế tạo công cụ, vũ khí và cải thiện đời sống là
A. Công cụ đá ghè đẽo.
B. Công cụ đá mài.
C. Lao.
D. Cung tên.
Câu 19: Hãy ghép thông tin hai cột với nhau cho phù hợp và phương thức kiếm sống và chế tác công cụ của người nguyên thủy
1. Vượn cổ 2. Người tối cổ 3. Người tinh khôn giai đoạn đầu |
a. Ghè đẽo thô sơ những mảnh đá,hòn cuội để làm công cụ. b. Hái hoa, quả, lá, bắt cả động vật nhỏ làm thức ăn. c. Biết tạo ra lửa. d. Ghè sắc, mài nhẵn mảnh đá thành hình công cụ e. Chế tạo cung tên làm công cụ và tự vệ. |
A. 1-b; 2-a,c; 3-d,e.
B. 1-a,c; 2-b; 3-d,e.
C. 1- c, e; 2-d,a; 3-b.
D. 1-a,b; 2-c; 3-d,e.
Câu 20: Thời đá mới, con người đạt được nhiều thành tựu lớn lao, ngoại trừ
A. Đã biết ghè sắc và mài nhẵn đá thành hình công cụ.
B. Biết tạo ra lửa.
C. Biết đan lưới và làm chì lưới đánh cá.
D. Biết làm đồ gốm.
Đáp án
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
Đáp án | D | A | B | C | D |
Câu | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | B | C | D | A | B |