05/02/2018, 11:34

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 5: Trung quốc thời phong kiến (phần 4)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 5: Trung quốc thời phong kiến (phần 4) Câu 31. Triều đại nào ở Trung Quốc xâm lược Việt Nam đầu tiên và đã thất bại A. Triều Tần B. Triều Hán C. Triều Đường D. Triều Minh Câu 32. Triều đại nào ở Trung Quốc xâm lược nước ta và đặt ra “An ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 5: Trung quốc thời phong kiến (phần 4) Câu 31. Triều đại nào ở Trung Quốc xâm lược Việt Nam đầu tiên và đã thất bại A. Triều Tần B. Triều Hán C. Triều Đường D. Triều Minh Câu 32. Triều đại nào ở Trung Quốc xâm lược nước ta và đặt ra “An Nam đô hộ phủ”? A. Tần B. Hán C. Đường D. Minh Câu 33. Phật giáo ở Trung Quốc thịnh hành nhất vào triều đại nào? A. Hán B. Đường C. Minh D. Thanh Câu 34. Một tác phẩm văn học đã được dựng thành phim nổi tiếng thế giới phản ánh rõ điều đó là? A. Thủy hử B. Tây du kí C. Hồng lâu mộng D. Tam quốc diễn nghĩa Câu 35. Người đầu tiên khởi xướng Nho giáo là A. Khổng Tử B. Mạnh Tử C. Tuân Tử D. Tất cả các nhân vật trên Câu 36. Nho giáo trở thành công cụ sắc bén phục vụ nhà nước phong kiến, trở thành cơ sở tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc từ triều đại A. Tần B. Hán C. Đường D. Minh Câu 37. Ý nào không phản ánh đúng nội dung cơ bản của Nho giáo? A. Quan niệm về quan hệ giữa vua – tôi, cha – con, vợ – chồng. B. Đề cao quyền bình đẳng của phụ nữ C. Đề xướng con người phải tu nhân, rèn luyện đạo đức D. Giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận với quốc gia, với gia đinh Câu 38. Tại sao Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc cũng như ở một số nước phương Đông khác, trong đó có Việt Nam? A. Là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền B. Phù hợp với tư tưởng đạo đức truyền thống của người phương Đông C. Nội dung tư tưởng có tính tiến bộ, nhân văn hơn hẳn D. Có tác dụng giáo dục con người phải thực hiện bổn phận Câu 39. Người đặt nền móng cho việc nghiên cứu Sử học một cách độc lập ở Trung Quốc là A. Tư Mã Thiên B. La Quán Trung C. Thi Nại Am D. Ngô Thừa Ân Câu 40. Loại hình văn học nổi bật nhất dưới thời Đường là A. Thơ B. Kinh kịch C. Tiểu thuyết D. Sử thi Đáp án Câu 31 32 33 34 35 Đáp án A C B B A Câu 36 37 38 39 40 Đáp án B B A A A Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 26: Luyện tập nhóm halogenBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11: Chương 2 (phần 2)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (phần 5)Suy nghĩ về câu nói: Cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời. Sự mất mát lớn nhất là bạn để cho tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sốngTuổi trẻ và tương lai đất nước – Bài tập làm văn số 7 lớp 8Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 38: Hệ thống hóa về hidrocacbonBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt (Phần 1)


Câu 31. Triều đại nào ở Trung Quốc xâm lược Việt Nam đầu tiên và đã thất bại

A. Triều Tần      B. Triều Hán

C. Triều Đường      D. Triều Minh

Câu 32. Triều đại nào ở Trung Quốc xâm lược nước ta và đặt ra “An Nam đô hộ phủ”?

A. Tần      B. Hán

C. Đường      D. Minh

Câu 33. Phật giáo ở Trung Quốc thịnh hành nhất vào triều đại nào?

A. Hán      B. Đường

C. Minh      D. Thanh

Câu 34. Một tác phẩm văn học đã được dựng thành phim nổi tiếng thế giới phản ánh rõ điều đó là?

A. Thủy hử

B. Tây du kí

C. Hồng lâu mộng

D. Tam quốc diễn nghĩa

Câu 35. Người đầu tiên khởi xướng Nho giáo là

A. Khổng Tử

B. Mạnh Tử

C. Tuân Tử

D. Tất cả các nhân vật trên

Câu 36. Nho giáo trở thành công cụ sắc bén phục vụ nhà nước phong kiến, trở thành cơ sở tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc từ triều đại

A. Tần      B. Hán

C. Đường      D. Minh

Câu 37. Ý nào không phản ánh đúng nội dung cơ bản của Nho giáo?

A. Quan niệm về quan hệ giữa vua – tôi, cha – con, vợ – chồng.

B. Đề cao quyền bình đẳng của phụ nữ

C. Đề xướng con người phải tu nhân, rèn luyện đạo đức

D. Giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận với quốc gia, với gia đinh

Câu 38. Tại sao Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc cũng như ở một số nước phương Đông khác, trong đó có Việt Nam?

A. Là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền

B. Phù hợp với tư tưởng đạo đức truyền thống của người phương Đông

C. Nội dung tư tưởng có tính tiến bộ, nhân văn hơn hẳn

D. Có tác dụng giáo dục con người phải thực hiện bổn phận

Câu 39. Người đặt nền móng cho việc nghiên cứu Sử học một cách độc lập ở Trung Quốc là

A. Tư Mã Thiên

B. La Quán Trung

C. Thi Nại Am

D. Ngô Thừa Ân

Câu 40. Loại hình văn học nổi bật nhất dưới thời Đường là

A. Thơ      B. Kinh kịch

C. Tiểu thuyết      D. Sử thi

Đáp án

Câu 31 32 33 34 35
Đáp án A C B B A
Câu 36 37 38 39 40
Đáp án B B A A A
0