Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hy Lạp và Rôma (phần 2)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hy Lạp và Rôma (phần 2) Câu 11. Các quốc gia cổ đại phương Tây thường được gọi là A. Thị quốc B. Tiểu quốc C. Vương quốc D. Bang Câu 12. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân chỉ hình thành các thị quốc nhỏ ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hy Lạp và Rôma (phần 2) Câu 11. Các quốc gia cổ đại phương Tây thường được gọi là A. Thị quốc B. Tiểu quốc C. Vương quốc D. Bang Câu 12. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân chỉ hình thành các thị quốc nhỏ ở vùng Địa Trung Hải? A. ở vùng ven bờ Bắc biển Địa Trung Hải có nhiều đồi núi chia cắt đất đai B. không có điều kiện để tập trung dân cư C. không có thị quốc đủ lớn mạnh để chinh phục được các thị quốc khác trong vùng D. cư dân sống thiên về nghề buôn và nghề thủ công, không cần sự tập trung đông đúc Câu 13. Phần chủ yếu của một thị quốc là A. Một pháo đài cổ kiên cố, xung quanh là vùng dân cư B. Thành thị với một vùng đất đai trồng trọt xung quanh,…. C. Các xưởng thủy công D. Các lãnh địa Câu 14. Phần không thể thiếu đối với mỗi thành thị là A. Phố xá, nhà thờ B. Sân vận động, nhà hát C. Bến cảng D. Vùng đất trồng trọt xung quanh Câu 15. Điều đó chứng tỏ điều gì? A. Vai trò của giao lưu thương mại đường biển đối với thành thị B. Vai trò của biển đối với thành thị C. Vai trò của thương nhân đối với thành thị D. Vai trò của buôn bán đối với các thành thị Câu 16. Quyền lực trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải thuộc về A. Quý tộc B. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn C. Nhà vua D. Đại hội công dân Câu 17. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải là A. Chủ nô B. Nô lệ C. Người bình dân D. Nông dân công xã Câu 18. Ý không phản ánh đúng đặc điểm điểm nô lệ trong xã hội cổ đại phương Tây là A. Giữ vai trò trọng yếu trong sản xuất B. Phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của đời sống C. Hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình D. Chỉ có một quyền duy nhất – quyền được coi là con người Câu 19. Đặc điểm nổi bật của các nhà nước cổ đại phương Tây là gì? A. Là đô thị buôn bán, làm nghề thủ công và sinh hoạt dân chủ B. Là đô thị với các phường hội thủ công rất phát triển C. Là đô thị đồng thời cũng là trung tâm buôn bán sầm uất D. Là đồ thị rất giàu có mà không một nước phương Đông nào có thể sánh Câu 20. Ý không phản ánh đúng nội dung dân chủ của các thị quốc cổ đại là A. Người ta không chấp nhận có vua chuyên chế B. Mọi công dân nam từ 21 tuổi trở lên đều tham gia Đại hội công dân C. Đại hội công dân bầu ra các cơ quan nhà nước quyết định mọi công việc D. Hội đồng 500 có vai trò như quốc hội, bầu ra 10 viên chức điều hành như chính phủ. Đáp án Câu 11 12 13 14 15 Đáp án A C B C A Câu 16 17 18 19 20 Đáp án B C D A B Từ khóa tìm kiếm:phần chủ yếu của một thị quốc là Bài viết liên quanKể về một người thân của em – Bài tập làm văn số 1 lớp 6Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 1: Pháp luật đời sống (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Mẫu nguyên tử Bo (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 11: Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)(phần 2)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Tia X (phần 1)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu những vấn đề cơ hội và thách thức
Câu 11. Các quốc gia cổ đại phương Tây thường được gọi là
A. Thị quốc
B. Tiểu quốc
C. Vương quốc
D. Bang
Câu 12. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân chỉ hình thành các thị quốc nhỏ ở vùng Địa Trung Hải?
A. ở vùng ven bờ Bắc biển Địa Trung Hải có nhiều đồi núi chia cắt đất đai
B. không có điều kiện để tập trung dân cư
C. không có thị quốc đủ lớn mạnh để chinh phục được các thị quốc khác trong vùng
D. cư dân sống thiên về nghề buôn và nghề thủ công, không cần sự tập trung đông đúc
Câu 13. Phần chủ yếu của một thị quốc là
A. Một pháo đài cổ kiên cố, xung quanh là vùng dân cư
B. Thành thị với một vùng đất đai trồng trọt xung quanh,….
C. Các xưởng thủy công
D. Các lãnh địa
Câu 14. Phần không thể thiếu đối với mỗi thành thị là
A. Phố xá, nhà thờ
B. Sân vận động, nhà hát
C. Bến cảng
D. Vùng đất trồng trọt xung quanh
Câu 15. Điều đó chứng tỏ điều gì?
A. Vai trò của giao lưu thương mại đường biển đối với thành thị
B. Vai trò của biển đối với thành thị
C. Vai trò của thương nhân đối với thành thị
D. Vai trò của buôn bán đối với các thành thị
Câu 16. Quyền lực trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải thuộc về
A. Quý tộc
B. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn
C. Nhà vua
D. Đại hội công dân
Câu 17. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải là
A. Chủ nô
B. Nô lệ
C. Người bình dân
D. Nông dân công xã
Câu 18. Ý không phản ánh đúng đặc điểm điểm nô lệ trong xã hội cổ đại phương Tây là
A. Giữ vai trò trọng yếu trong sản xuất
B. Phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của đời sống
C. Hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình
D. Chỉ có một quyền duy nhất – quyền được coi là con người
Câu 19. Đặc điểm nổi bật của các nhà nước cổ đại phương Tây là gì?
A. Là đô thị buôn bán, làm nghề thủ công và sinh hoạt dân chủ
B. Là đô thị với các phường hội thủ công rất phát triển
C. Là đô thị đồng thời cũng là trung tâm buôn bán sầm uất
D. Là đồ thị rất giàu có mà không một nước phương Đông nào có thể sánh
Câu 20. Ý không phản ánh đúng nội dung dân chủ của các thị quốc cổ đại là
A. Người ta không chấp nhận có vua chuyên chế
B. Mọi công dân nam từ 21 tuổi trở lên đều tham gia Đại hội công dân
C. Đại hội công dân bầu ra các cơ quan nhà nước quyết định mọi công việc
D. Hội đồng 500 có vai trò như quốc hội, bầu ra 10 viên chức điều hành như chính phủ.
Đáp án
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
Đáp án | A | C | B | C | A |
Câu | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | B | C | D | A | B |