05/02/2018, 11:34

Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 1

Đánh giá bài viết Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 1 Câu 1: Dãy gồm các kim loại sau đây thường được sản xuất bằng phương pháp thủy luyện A. Fe, Cu, Pb, Zn B. Pb, Fe, Ag, Cu C. Cu, Ag, Hg, Au D. Al, Fe, Pb, Hg Câu 2: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ A. Na B. Mg C. Fe D. Cu Câu 3: Cho a ...

Đánh giá bài viết Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 1 Câu 1: Dãy gồm các kim loại sau đây thường được sản xuất bằng phương pháp thủy luyện A. Fe, Cu, Pb, Zn B. Pb, Fe, Ag, Cu C. Cu, Ag, Hg, Au D. Al, Fe, Pb, Hg Câu 2: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ A. Na B. Mg C. Fe D. Cu Câu 3: Cho a mol Na vào 300ml dung dịch HCl 1M thu được 4,48l khí dung dịch X (dktc). Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. M? A. 21,55 B. 33,55 C. 17,55 D. 19,55 Câu 4: Dung dịch chứa chất nào sau đây tác dụng với hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 tạo thành sản phẩm khí A. NaOH B. HCl C. HNO3 D. H2SO4 loãng Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 0,52g Cr cần tối thiểu V lít dung dịch HCl 0,1 M. Giá trị của V là A. 0,15 B. 0,3 C. 0,2 D. 0,1 Câu 6: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học A. Cho khí H2S lội qua dung dịch Pb(NO3)2 B. Nhúng một sợi dây đồng vào dung dịch FeCl3 C. Cho khí H2S sục vào dung dịch FeCl2 D. Thêm dung dịch HNO3 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2 Câu 7: Muối X tác dụng với dung dịch NaOH tạo kết tủa đỏ nâu. X là A. CuSO4 B. FeCl2 C. FeCl3 D. AgNO3 Câu 8: Tất cả các ion trong nhóm nào dưới đây đều gây ô nhiễm nguồn nước A. NO3–, NO2–, Pb2+, As3+ B. NO3–; NO2–; Pb2+, Na+, Cd 2+, Hg 2- C. NO3–; NO2–; Pb2+; Na+; HCO3–; D. NO3–; NO2–; Pb2+; Na+, Cl– Câu 9: Este nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:2 A. Etyl format B. Phenyl axetat C. Metyl fomat D. Bezyl fomat Câu 10: Hãy cho biết cặp tên nào sau đây không thuộc cùng một chất A. Benzylmetylamin và N-metylanilin B. Etylmetylamin và N-metyletanamin C. Dimetylpropylamin và N,N-đimetylpropan – 1- amin D. Sec-butylmetylamin và N-metylbutan-2-amin Câu 11: Chất X là α- amino axit có công thức phân tư là C3H7O2N. Công thức cấu tạo của X là A. H2N-CH2-COOH B. H2N- CH2-CH2-COOH C. CH2=CH-COONH4 D. CH3-CH(NH2)-COOH Câu 12: Cặp hợp chất nào dưới đây không thể phản ứng được với nhau A. Axit axetic và CuO B. Anilin và Br2 C. Etylaxetat và NaOH D. Glyxin và Cu Câu 13: Có các nhận xét sau a) Các kim loại Na và Ba đều là kim loại nhẹ b) Độ cứng của Cr lớn hơn độ cứng của Al c) Cho K vào dung dịch CuSO4 thu được Cu d) Độ dẫn điện của các kim loại giảm dần theo thứ tự Ag, Cu, Al e) Có thể điều chế Mg bằng cách cho khí CO khử MgO ở nhiệt độ cao Số nhận xét đúng là A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 14: Cho hỗn hợp A gồm 2,8g Fe và 3,6g Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4 amol/l. Sau khi phản ứung thu được 12,4g chất rắn. Giá trị a A. 0,25 B. 0,35 C. 0,15 D. 0,75 Câu 15: Để hòa tan hoàn toàn a g Al(OH)3 cần vừa đủ V1 lít dung dịch NaOH 1M hoặc V2 lít dung dịch H2SO4 1M. Tỉ lệ V1:V2 là A. 2:3 B. 1:3 C. 3:2 D. 3:1 Câu 16: Cho các dung dịch sau: (1) Na2CO3; (2)NaCl; (3) Na2S; (4) AgNO3; (5) HCl. Các dung dịch phản ứng được với dung dịch Fe(NO3)2 là A. 1,2,4,5 B. 1,2,3 C. 1,3,4,5 D. 1,2,3,4,5 Câu 17: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào lần lượt các dung dịch sau: NaHCO3, MgCl2, NaHSO4, AlCl3, (NH4)2CO3, KNO3. Số trường hợp kết tủa thu được A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 18: Cho a g bột sắt vào dung dịch chứa y mol CuSO4 và z mol H2SO4 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được H2, a g đồng và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là A. y=4z B. y=z C. y=7z D. 2y=z Câu 19: Cho các nhận định (1) Cho dầu ăn vào nước, lắc đều, sau đó thu được dung dịch đồng nhất (2) Các chấtbéo rắn chứa chủ yếu các gốc axit béo no (3) Triolein và phenol đều tác dụng với dung dịch NaOH và nước brom (4) Glucozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc Số nhận xét đúng A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m g glucozo rồi cho toàn bộ khí CO2 tác dụng với Ca(OH)2 dư thu được 6g kết tủa. Giá trị m là A. 0,6 B. 1,2 C. 2,4 D. 1,8 Câu 21: Một α-amino axit có công thức phân tử là C2H5NO2. Khi đốt cháy 0,1 mol oligopeptit X tạo nên α-amino axit đó thì thu được 12,6g nước và x mol CO2. Giá trị của x là A. 0,4 B. 0,8 C. 0,6 D. 1 Câu 22: Cặp chất đều thuộc loại polime tổng hợp là A. Poli(metyl metacrylat) tơ tằm B. Polipropilen, xenlulozơ C. Tơ xenlulozơ axetat, nilon -6-6 D. Poli(vinyl clorua), polibuta-1,3,-dien Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng A. Liên kết –CO-NH của các đơn vị amino axit gọi là liên kết peptit B. Các peptit đều có phản ứn màu biure C. Polietilen được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng ancol etylic D. Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc Câu 24: Poli(vinl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây A. C2H5COO-CH=CH2 B. CH2=CH-COO-CH3 C. CH2=CH-COO-C2H5 D. CH3COO-CH=CH2 Câu 25: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot bằng than chì thu được m kg Al ở catot và 6,72m3 hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hidro bằng 16 ở anot. Lấy 2,24l X sục vào nước vôi trong dự thu được 2g kết tủa. Giá trị m là A. 5,4 B. 7,56 C. 10,8 D. 8,1 Câu 26: Cho từ từ đến hết 250ml dung dịch B gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M và 120ml dung dịch A gồm H2SO4 1M và HCl 1M, thu được V(l) CO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu được m g kết tủa.Giá trị m và V lần lượt là A. 79,18 và 5,376 B. 76,83 và 2,464 C. 49,25 và 3,36 D. 9,85 và 3,36 Câu 27: Hỗn hợp X gồm Al và Cr2O3 có khối lượng 23,3 g. Để hòa tan hết X cần vừa đủ dung dịch chưa 0,5 mol NaOH. Nung nóng X để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Để hòa tan hết Y cần a mol HCl trong dung dịch. A? A. 1,3 B. 1,5 C. 0,5 D. 0,9 Câu 28: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay lên là A. 5 B. 6 C. 3 D. 2 Câu 29: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Fe, y mol Cu,z mol Fe2O3 và t mol Fe3O4 trong dung dich HCl, thu được dung dịch chứa 2 muối và không có khí thoát ra. Mối quan hệ giữa số mol các chất trong X là A. x+y= 2z+2t B. x+y= 2z+t C. x+y= z+t D. x+y= 2z+3t Câu 30: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X, lúc đầu không thấy có hiện tượng gì sau một thời gian dung dịch bị vẩn đục, cuối cùng thì dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào thấy dung dịch lại bị vẩn đục, rồi lại trở nên trong suốt. Dung dịch X là A. Dung dịch hỗn hợp AlCl3 và HCl B. Dung dịch AlCl3 C. Dung dịch hỗn hợp NaOH và Na[Al(OH)4] D. Dung dịch Na[Al(OH)4] Câu 31: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99g hỗn hợp 2 este đơn chức bằng dung dịch NaOH thu được 2,05g muối của một axit cacboxylic và 0,94g hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức cấu tạo của hai este là A. HCOOCH3 và HCOOC2H5 B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5 C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 Câu 32: X là môt a –amino axit no chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Từ m g X điều chế được m1 gam đipeptit. Từ 2m gam X điều chế được m2 g tripeptit. Đốt cháy m1 g đipeptit thu được 0,9 mol nước. Đốt cháy m2g tripeptit thu được 1,7 mol H20. Giá trị m là A. 11,25 B. 13,25 C. 22,5 D. 26,7 Câu 33: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng theo sơ đồ phản ứng C4H6O4 + 2NaOH → 2Z + Y Để oxi hóa hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO, đun nóng, sau phản ứng tạo thành a mol chất T. Khối lượng phân tử T là A. 44u B. 58u C. 82u D. 118u Câu 34: Cho các chất (1) axit a-aminoglutaric, (2) axit a,e-điaminocaproic, (3) metyl –a aminoaxetat; (4) amoni fomat; (5) muối a-amoni axetic clorua. Số chất tác dụng được với NaOH và HCl là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 35: Cho phát biểu (1) Thủy phân hoàn toàn một este no đơn chức trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol (2) Saccarozơ không tác dụng với H2 (3) Để phân biệt glucozơ và fructozơ ta dùng dung dịch AgNO3/NH3 (4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau (5) Anilin tham gia phản ứng thế dễ hơn benzen (6) Các amin lỏng đều khó bay hơi nên không có mùi Số phát biểu đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 36: Cho các loại tơ: bông, tơ visco, tơ vinilon, tơ tằm, tơ nitron, nilon -6-6. Số tơ hóa học là A. 2 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 37: Hòa tan hoàn toàn m g Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,12l NO. Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị gần đúng nhất của m là A. 3,91 B. 3,35 C. 2,85 D. 3,09 Câu 38: Cho m g bột Fe vào 200ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M sau một thời gian thu được 3,84 g hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25g Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,895 g hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị m là A. 2,24 B. 0,56 C. 2,8 D. 1,435 Câu 39: Cho 37,7 g hỗn hợp E gồm X (công thức phân tử là C3H12O3N2) và Y (công thức phân tử CH7O4NS) tác dụng với s350ml dung dịch KOH 2M đun nóng. Sau khi phản ứng thu được 11,2l một khí Z làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch T. Cô cạn T thu được m g chất rắn khan. Giá trị m là A. 50,6 B. 52,4 C. 45 D. 63,6 Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn một loại chất béo thì thu được 12,768l CO2 (dktc) và 9,18g H2O. Mặt khác khi cho 0,3 mol chất béo trên tác dụng với dung dịch Br2 0,5M thì thể tích dung dich Br2 tối đa phản ứng là V lít. V? A. 0,36 B. 3,6 C. 2,4 D. 1,2 Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B A C C C C A B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D B D A C C C B D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B D D D B A A D C C Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D D B C A B A A A C Hướng dẫn giải Câu 26: nH+ = 0,36 ; nSO42- = 0,12 mol nHCO3–: nCO32- = 1: 1 nHCO3– p/ư = nCO32- p/ư = 0,12 mol VCO2 = 0,24 x 22,4 = 5,376l M = (0,25 – 0,12).2.197 + 0,12.233 = 79,18g Câu 29: Dung dịch sau phản ứng chứa 2 muối FeCl2 và CuCl2 => Chứa 3 ion Fe2+: x +2z + 3t mol; Cu2+:y mol và Cl– O2- (oxit ) → 2Cl– Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có 2.(x+2z+3t+y) = 6z + 8t => 2x + 2y = 2z + 2t => x +y = z + t Câu 31: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng mNaOH = 0,94 + 2,05 – 1,99 =1 (g) nNaOH = 0,025 mol MRCOONa = 2,05 / 0,025 = 82 => R = 15 (CH3) Mancol = 0,94 /0,025 = 37,6 => Hai ancol là CH3OH và C2H5OH Công thức 2 este: CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 Câu: Câu 37: Trong dung dịch X nNO3– = 3nNO = 0,15 mol Gọi x là số mol NO thoát ra khi thêm HCl Khi đó trong dung dịch Y có nCl– = 0,1 mol; nNO3– = (0,15 – x) mol và H+ Thêm NaOH vừa đủ => n = 0,1 mol; nNaNO3 = (0,15 –x) Áp dụng bảo toàn nguyên tố Na: 0,25 – x = 0,23 => x =0,02 Áp dụng bảo toàn c: nFe = nNO = 0,07 mol => mFe = 0,07.56 =3,92g Câu 38: nAg+ = 0,03; nCu2+ = 0,02 mol nZn = 0,05 mol nNO3– = 0,07 => nZn2+ = 0,035 mol =>nZn dư = 0,015 mol Zn dư toàn bộ Ag, Cu, Fe bị đẩy ra khỏi dung dịch mZndư + mFe + mCu + mAg = 0,015.65 + mFe + 0,02. 64 + 0,03.108 = 3,84 + 3,895 m = 2,24g Câu 40: Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11: Chương 7 (Phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 12: Hô hấp ở thực vậtBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Lực hướng tâmBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài Ôn tập chương 4Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Sự chuyển thể của các chấtĐề kiểm tra số 4 (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm


Câu 1: Dãy gồm các kim loại sau đây thường được sản xuất bằng phương pháp thủy luyện

A. Fe, Cu, Pb, Zn

B. Pb, Fe, Ag, Cu

C. Cu, Ag, Hg, Au

D. Al, Fe, Pb, Hg

Câu 2: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ

A. Na    B. Mg    C. Fe    D. Cu

Câu 3: Cho a mol Na vào 300ml dung dịch HCl 1M thu được 4,48l khí dung dịch X (dktc). Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. M?

A. 21,55    B. 33,55    C. 17,55    D. 19,55

Câu 4: Dung dịch chứa chất nào sau đây tác dụng với hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 tạo thành sản phẩm khí

A. NaOH    B. HCl    C. HNO3    D. H2SO4 loãng

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 0,52g Cr cần tối thiểu V lít dung dịch HCl 0,1 M. Giá trị của V là

A. 0,15    B. 0,3    C. 0,2    D. 0,1

Câu 6: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học

A. Cho khí H2S lội qua dung dịch Pb(NO3)2

B. Nhúng một sợi dây đồng vào dung dịch FeCl3

C. Cho khí H2S sục vào dung dịch FeCl2

D. Thêm dung dịch HNO3 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2

Câu 7: Muối X tác dụng với dung dịch NaOH tạo kết tủa đỏ nâu. X là

A. CuSO4    B. FeCl2    C. FeCl3    D. AgNO3

Câu 8: Tất cả các ion trong nhóm nào dưới đây đều gây ô nhiễm nguồn nước

A. NO3, NO2, Pb2+, As3+

B. NO3; NO2; Pb2+, Na+, Cd 2+, Hg 2-

C. NO3; NO2; Pb2+; Na+; HCO3;

D. NO3; NO2; Pb2+; Na+, Cl

Câu 9: Este nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:2

A. Etyl format

B. Phenyl axetat

C. Metyl fomat

D. Bezyl fomat

Câu 10: Hãy cho biết cặp tên nào sau đây không thuộc cùng một chất

A. Benzylmetylamin và N-metylanilin

B. Etylmetylamin và N-metyletanamin

C. Dimetylpropylamin và N,N-đimetylpropan – 1- amin

D. Sec-butylmetylamin và N-metylbutan-2-amin

Câu 11: Chất X là α- amino axit có công thức phân tư là C3H7O2N. Công thức cấu tạo của X là

A. H2N-CH2-COOH

B. H2N- CH2-CH2-COOH

C. CH2=CH-COONH4

D. CH3-CH(NH2)-COOH

Câu 12: Cặp hợp chất nào dưới đây không thể phản ứng được với nhau

A. Axit axetic và CuO

B. Anilin và Br2

C. Etylaxetat và NaOH

D. Glyxin và Cu

Câu 13: Có các nhận xét sau

a) Các kim loại Na và Ba đều là kim loại nhẹ

b) Độ cứng của Cr lớn hơn độ cứng của Al

c) Cho K vào dung dịch CuSO4 thu được Cu

d) Độ dẫn điện của các kim loại giảm dần theo thứ tự Ag, Cu, Al

e) Có thể điều chế Mg bằng cách cho khí CO khử MgO ở nhiệt độ cao

Số nhận xét đúng là

A. 4    B. 3    C. 5    D. 2

Câu 14: Cho hỗn hợp A gồm 2,8g Fe và 3,6g Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4 amol/l. Sau khi phản ứung thu được 12,4g chất rắn. Giá trị a

A. 0,25    B. 0,35    C. 0,15    D. 0,75

Câu 15: Để hòa tan hoàn toàn a g Al(OH)3 cần vừa đủ V1 lít dung dịch NaOH 1M hoặc V2 lít dung dịch H2SO4 1M. Tỉ lệ V1:V2

A. 2:3    B. 1:3    C. 3:2    D. 3:1

Câu 16: Cho các dung dịch sau: (1) Na2CO3; (2)NaCl; (3) Na2S; (4) AgNO3; (5) HCl. Các dung dịch phản ứng được với dung dịch Fe(NO3)2

A. 1,2,4,5    B. 1,2,3    C. 1,3,4,5    D. 1,2,3,4,5

Câu 17: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào lần lượt các dung dịch sau: NaHCO3, MgCl2, NaHSO4, AlCl3, (NH4)2CO3, KNO3. Số trường hợp kết tủa thu được

A. 6    B. 5    C. 4    D. 3

Câu 18: Cho a g bột sắt vào dung dịch chứa y mol CuSO4 và z mol H2SO4 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được H2, a g đồng và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là

A. y=4z    B. y=z    C. y=7z    D. 2y=z

Câu 19: Cho các nhận định

(1) Cho dầu ăn vào nước, lắc đều, sau đó thu được dung dịch đồng nhất

(2) Các chấtbéo rắn chứa chủ yếu các gốc axit béo no

(3) Triolein và phenol đều tác dụng với dung dịch NaOH và nước brom

(4) Glucozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc

Số nhận xét đúng

A. 3    B. 2    C. 1    D. 4

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m g glucozo rồi cho toàn bộ khí CO2 tác dụng với Ca(OH)2 dư thu được 6g kết tủa. Giá trị m là

A. 0,6    B. 1,2    C. 2,4    D. 1,8

Câu 21: Một α-amino axit có công thức phân tử là C2H5NO2. Khi đốt cháy 0,1 mol oligopeptit X tạo nên α-amino axit đó thì thu được 12,6g nước và x mol CO2. Giá trị của x là

A. 0,4    B. 0,8    C. 0,6     D. 1

Câu 22: Cặp chất đều thuộc loại polime tổng hợp là

A. Poli(metyl metacrylat) tơ tằm

B. Polipropilen, xenlulozơ

C. Tơ xenlulozơ axetat, nilon -6-6

D. Poli(vinyl clorua), polibuta-1,3,-dien

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng

A. Liên kết –CO-NH của các đơn vị amino axit gọi là liên kết peptit

B. Các peptit đều có phản ứn màu biure

C. Polietilen được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng ancol etylic

D. Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc

Câu 24: Poli(vinl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây

A. C2H5COO-CH=CH2

B. CH2=CH-COO-CH3

C. CH2=CH-COO-C2H5

D. CH3COO-CH=CH2

Câu 25: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot bằng than chì thu được m kg Al ở catot và 6,72m3 hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hidro bằng 16 ở anot. Lấy 2,24l X sục vào nước vôi trong dự thu được 2g kết tủa. Giá trị m là

A. 5,4    B. 7,56    C. 10,8    D. 8,1

Câu 26: Cho từ từ đến hết 250ml dung dịch B gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M và 120ml dung dịch A gồm H2SO4 1M và HCl 1M, thu được V(l) CO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu được m g kết tủa.Giá trị m và V lần lượt là

A. 79,18 và 5,376

B. 76,83 và 2,464

C. 49,25 và 3,36

D. 9,85 và 3,36

Câu 27: Hỗn hợp X gồm Al và Cr2O3 có khối lượng 23,3 g. Để hòa tan hết X cần vừa đủ dung dịch chưa 0,5 mol NaOH. Nung nóng X để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Để hòa tan hết Y cần a mol HCl trong dung dịch. A?

A. 1,3    B. 1,5    C. 0,5    D. 0,9

Câu 28: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay lên là

A. 5    B. 6    C. 3    D. 2

Câu 29: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Fe, y mol Cu,z mol Fe2O3 và t mol Fe3O4 trong dung dich HCl, thu được dung dịch chứa 2 muối và không có khí thoát ra. Mối quan hệ giữa số mol các chất trong X là

A. x+y= 2z+2t

B. x+y= 2z+t

C. x+y= z+t

D. x+y= 2z+3t

Câu 30: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X, lúc đầu không thấy có hiện tượng gì sau một thời gian dung dịch bị vẩn đục, cuối cùng thì dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào thấy dung dịch lại bị vẩn đục, rồi lại trở nên trong suốt. Dung dịch X là

A. Dung dịch hỗn hợp AlCl3 và HCl

B. Dung dịch AlCl3

C. Dung dịch hỗn hợp NaOH và Na[Al(OH)4]

D. Dung dịch Na[Al(OH)4]

Câu 31: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99g hỗn hợp 2 este đơn chức bằng dung dịch NaOH thu được 2,05g muối của một axit cacboxylic và 0,94g hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức cấu tạo của hai este là

A. HCOOCH3 và HCOOC2H5

B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5

C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7

D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5

Câu 32: X là môt a –amino axit no chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Từ m g X điều chế được m1 gam đipeptit. Từ 2m gam X điều chế được m2 g tripeptit. Đốt cháy m1 g đipeptit thu được 0,9 mol nước. Đốt cháy m2g tripeptit thu được 1,7 mol H20. Giá trị m là

A. 11,25    B. 13,25    C. 22,5    D. 26,7

Câu 33: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng theo sơ đồ phản ứng

C4H6O4 + 2NaOH → 2Z + Y

Để oxi hóa hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO, đun nóng, sau phản ứng tạo thành a mol chất T. Khối lượng phân tử T là

A. 44u    B. 58u    C. 82u    D. 118u

Câu 34: Cho các chất (1) axit a-aminoglutaric, (2) axit a,e-điaminocaproic, (3) metyl –a aminoaxetat; (4) amoni fomat; (5) muối a-amoni axetic clorua. Số chất tác dụng được với NaOH và HCl là

A. 3    B. 4    C. 5    D. 2

Câu 35: Cho phát biểu

(1) Thủy phân hoàn toàn một este no đơn chức trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol

(2) Saccarozơ không tác dụng với H2

(3) Để phân biệt glucozơ và fructozơ ta dùng dung dịch AgNO3/NH3

(4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau

(5) Anilin tham gia phản ứng thế dễ hơn benzen

(6) Các amin lỏng đều khó bay hơi nên không có mùi

Số phát biểu đúng là

A. 2    B. 3    C. 4    D. 5

Câu 36: Cho các loại tơ: bông, tơ visco, tơ vinilon, tơ tằm, tơ nitron, nilon -6-6. Số tơ hóa học là

A. 2    B. 4    C. 6    D. 5

Câu 37: Hòa tan hoàn toàn m g Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,12l NO. Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị gần đúng nhất của m là

A. 3,91    B. 3,35    C. 2,85    D. 3,09

Câu 38: Cho m g bột Fe vào 200ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M sau một thời gian thu được 3,84 g hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25g Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,895 g hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị m là

A. 2,24    B. 0,56    C. 2,8    D. 1,435

Câu 39: Cho 37,7 g hỗn hợp E gồm X (công thức phân tử là C3H12O3N2) và Y (công thức phân tử CH7O4NS) tác dụng với s350ml dung dịch KOH 2M đun nóng. Sau khi phản ứng thu được 11,2l một khí Z làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch T. Cô cạn T thu được m g chất rắn khan. Giá trị m là

A. 50,6    B. 52,4    C. 45    D. 63,6

Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn một loại chất béo thì thu được 12,768l CO2 (dktc) và 9,18g H2O. Mặt khác khi cho 0,3 mol chất béo trên tác dụng với dung dịch Br2 0,5M thì thể tích dung dich Br2 tối đa phản ứng là V lít. V?

A. 0,36    B. 3,6    C. 2,4    D. 1,2

Đáp án:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C B A C C C C A B A
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án D D B D A C C C B D
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Đáp án B D D D B A A D C C
Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Đáp án D D B C A B A A A C

Hướng dẫn giải

Câu 26:

nH+ = 0,36 ; nSO42- = 0,12 mol

nHCO3: nCO32- = 1: 1

nHCO3 p/ư = nCO32- p/ư = 0,12 mol

VCO2 = 0,24 x 22,4 = 5,376l

M = (0,25 – 0,12).2.197 + 0,12.233 = 79,18g

Câu 29:

Dung dịch sau phản ứng chứa 2 muối FeCl2 và CuCl2

=> Chứa 3 ion Fe2+: x +2z + 3t mol; Cu2+:y mol và Cl

O2- (oxit ) → 2Cl

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có

2.(x+2z+3t+y) = 6z + 8t => 2x + 2y = 2z + 2t => x +y = z + t

Câu 31:

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

mNaOH = 0,94 + 2,05 – 1,99 =1 (g)

nNaOH = 0,025 mol

MRCOONa = 2,05 / 0,025 = 82 => R = 15 (CH3)

Mancol = 0,94 /0,025 = 37,6 => Hai ancol là CH3OH và C2H5OH

Công thức 2 este: CH3COOCH3 và CH3COOC2H5

Câu:

Câu 37:

Trong dung dịch X nNO3 = 3nNO = 0,15 mol

Gọi x là số mol NO thoát ra khi thêm HCl

Khi đó trong dung dịch Y có nCl = 0,1 mol; nNO3 = (0,15 – x) mol và H+

Thêm NaOH vừa đủ => n = 0,1 mol; nNaNO3 = (0,15 –x)

Áp dụng bảo toàn nguyên tố Na: 0,25 – x = 0,23 => x =0,02

Áp dụng bảo toàn c: nFe = nNO = 0,07 mol => mFe = 0,07.56 =3,92g

Câu 38:

nAg+ = 0,03; nCu2+ = 0,02 mol nZn = 0,05 mol

nNO3 = 0,07 => nZn2+ = 0,035 mol =>nZn dư = 0,015 mol

Zn dư toàn bộ Ag, Cu, Fe bị đẩy ra khỏi dung dịch

mZndư + mFe + mCu + mAg = 0,015.65 + mFe + 0,02. 64 + 0,03.108 = 3,84 + 3,895

m = 2,24g

Câu 40:

0