Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học Câu 1: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một chu kì trong bảng ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học Câu 1: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn? A. 9, 11, 13 B. 3, 11, 19 C. 17, 18, 19 D. 20, 22, 24 Câu 2: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây bao goomg các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn? A. 2, 10 B. 7, 17 C. 18, 26 D. 5, 15 Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong một chu kì, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố biến thiên tuần hoàn. B. Trong một chu kì, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố tang dần. C. Trong một chu kì, do số proton trong hạt nhân nguyên tử các nguyên tố tang dần nên khối lượng nguyên tử tăng dần. D. Trong một chu kì ngắn, số electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố tang dần. Câu 4: Cho cấu hình electron của nguyên tử một số nguyên tố như sau: X: 1s2; Y: 1s22s22p63s2; Z: 1s22s22p63s23p2; T: 1s22s22p63s23p63d104s2; Phát biểu nào sau đây là đúng? A. X, Y, Z, T đều là các nguyên tố thuộc nhóm A. B. X, Y, T có 2 electron ở lớp ngoài cùng và đứng ở vị trí thứ hai trong chu kì. C. Y và T là những nguyên tố kim loại. D. Y, Z, T đều có 2 electron hóa trị. Câu 5: Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị 4d25s2 ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn? A. chu kì 4, nhóm VB. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 5, nhóm IIA. D.chu kì 5, nhóm IVB. Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X khi mất 2 electron lớp ngoài cùng thì tạo thành ion X2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6. Số hiệu nguyên tử X là A. 18 B. 20 C. 38 D. 40 Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố Y nhận thêm 1 electron thì tạo thành ion Y¯ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Trong hạt nhân của Y có 10 nowtron. Số khối của Y là A. 19 B. 20 C. 16 D. 9 Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình [Ne]3s23p5. Y là nguyên tố cùng nhóm với X và thuộc chu kì kế tiếp. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cấu hình electron nguyên tử của Y là [Ar]4s24p5. B. X và Y đều là những phi kim mạnh. C. Khi nhận thêm 1 electron, X và Y đều có cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm đứng cạnh nó. D. Các nguyên tố cùng nhóm với X và Y đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng ns2np5. Câu 9: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự kim loại natri? A. 12, 14, 22, 42 B. 3, 19, 37, 55 C. 4, 20, 38, 56 D. 5, 21, 39, 57 Câu 10: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm A, ở hai chu kì lien tiếp, ZX < ZY và Y là nguyên tố thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn. Biết rằng tổng số hạt proton, nơtron, electron trong X và Y là 156, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. X là A. As B. P C. O D. Ca Đáp án 1. D 2. A 3. D 4. C 5. D 6. B 7. D 8. A 9. B 10. B Câu 2: Các nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 2 và 10 cùng thuộc nhóm VIIIA Câu 10: X và Y là hai kim loại cùng nhóm A. Y có nhiều hơn X là 8 hoặc 18 hoặc 32 electron. Ta có: 2eY + 2eX + nX + nY = 156 (1) 2eY + 2eX – (nX + nY) = 36 (2) Tính ra eY + eX = 48 Nếu eY – eX = 8 => eY = 28, eX = 20 (không thuộc 2 chu kì)(loại). Nếu eY – eX = 18 => eY = 33, eX = 15 Vậy 2 nguyên tố này là As và P, cùng thuộc nhóm VA và thuộc 2 chu kì (nhận). Nếu eY – eX = 32 => eY = 40, eX = 8 (không thuộc 2 chu kì liên tiếp) (loại). Vậy X là photpho (P). Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Các dạng cân bằng – Cân bằng của một vật có mặt chân đếĐề kiểm tra Hóa học lớp 12 học kì II (Phần 4)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô (1921 – 1941) (phần 3)Đề kiểm tra Hóa học lớp 12 học kì 1 (Phần 2)Hãy viết thư cho bạn ở nơi xa, tả lại khu phố nơi em ở vào một ngày mùa đông mưa phùn giá rét – Bài tập làm văn số 5 lớp 6Đề kiểm tra số 4 (tiếp)Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 2 học kì 1 (Phần 1)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 13: Công dân với cộng đồng (phần 3)
Câu 1: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn?
A. 9, 11, 13 B. 3, 11, 19
C. 17, 18, 19 D. 20, 22, 24
Câu 2: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây bao goomg các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn?
A. 2, 10 B. 7, 17
C. 18, 26 D. 5, 15
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong một chu kì, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố biến thiên tuần hoàn.
B. Trong một chu kì, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố tang dần.
C. Trong một chu kì, do số proton trong hạt nhân nguyên tử các nguyên tố tang dần nên khối lượng nguyên tử tăng dần.
D. Trong một chu kì ngắn, số electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố tang dần.
Câu 4: Cho cấu hình electron của nguyên tử một số nguyên tố như sau:
X: 1s2;
Y: 1s22s22p63s2;
Z: 1s22s22p63s23p2;
T: 1s22s22p63s23p63d104s2;
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. X, Y, Z, T đều là các nguyên tố thuộc nhóm A.
B. X, Y, T có 2 electron ở lớp ngoài cùng và đứng ở vị trí thứ hai trong chu kì.
C. Y và T là những nguyên tố kim loại.
D. Y, Z, T đều có 2 electron hóa trị.
Câu 5: Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị 4d25s2 ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn?
A. chu kì 4, nhóm VB.
B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 5, nhóm IIA.
D.chu kì 5, nhóm IVB.
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X khi mất 2 electron lớp ngoài cùng thì tạo thành ion X2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6. Số hiệu nguyên tử X là
A. 18 B. 20 C. 38 D. 40
Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố Y nhận thêm 1 electron thì tạo thành ion Y¯ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Trong hạt nhân của Y có 10 nowtron. Số khối của Y là
A. 19 B. 20 C. 16 D. 9
Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình [Ne]3s23p5. Y là nguyên tố cùng nhóm với X và thuộc chu kì kế tiếp. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cấu hình electron nguyên tử của Y là [Ar]4s24p5.
B. X và Y đều là những phi kim mạnh.
C. Khi nhận thêm 1 electron, X và Y đều có cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm đứng cạnh nó.
D. Các nguyên tố cùng nhóm với X và Y đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng ns2np5.
Câu 9: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự kim loại natri?
A. 12, 14, 22, 42 B. 3, 19, 37, 55
C. 4, 20, 38, 56 D. 5, 21, 39, 57
Câu 10: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm A, ở hai chu kì lien tiếp, ZX < ZY và Y là nguyên tố thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn. Biết rằng tổng số hạt proton, nơtron, electron trong X và Y là 156, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. X là
A. As B. P C. O D. Ca
Đáp án
1. D | 2. A | 3. D | 4. C | 5. D | 6. B | 7. D | 8. A | 9. B | 10. B |
Câu 2:
Các nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 2 và 10 cùng thuộc nhóm VIIIA
Câu 10:
X và Y là hai kim loại cùng nhóm A.
Y có nhiều hơn X là 8 hoặc 18 hoặc 32 electron.
Ta có: 2eY + 2eX + nX + nY = 156 (1)
2eY + 2eX – (nX + nY) = 36 (2)
Tính ra eY + eX = 48
Nếu eY – eX = 8 => eY = 28, eX = 20 (không thuộc 2 chu kì)(loại).
Nếu eY – eX = 18 => eY = 33, eX = 15
Vậy 2 nguyên tố này là As và P, cùng thuộc nhóm VA và thuộc 2 chu kì (nhận).
Nếu eY – eX = 32 => eY = 40, eX = 8 (không thuộc 2 chu kì liên tiếp) (loại).
Vậy X là photpho (P).