Bài tập trắc nghiệm Hình 11: Phép đối xứng tâm (phần 3)
Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 6x + 5y - 7 = 0; điểm I(2;-1). Phép đối xứng tâm I biến d thành d’ có phương trình: A. 6x - 5y - 7 = 0 B. 6x + 5y - 7 = 0 C. 6x - 5y + 7 = 0 D. 6x + 5y + 7 = 0 Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy ...
Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 6x + 5y - 7 = 0; điểm I(2;-1). Phép đối xứng tâm I biến d thành d’ có phương trình:
A. 6x - 5y - 7 = 0 B. 6x + 5y - 7 = 0
C. 6x - 5y + 7 = 0 D. 6x + 5y + 7 = 0
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy cho hình (H) gồm đường thẳng d có phương trình : 3x - 5y + 7 = 0; đường thẳng d’ có phương trình 3x - 5y + 12 = 0. Một lần đối xứng của (H) là:
A. (1;2) B. (-4;0) C. (0;19/2) D. (19/2;0)
Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy cho hình (H) gồm đường thẳng d có phương trình 3x - 5y + 7 = 0 và đường thẳng d’ có phưng trình:
Tâm đối xứng của (H) là:
A. I(-7/2;7/2) B. I(7;-7)
C. I(7/2;7/2) D. I(7;7)
Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x - 2)2 + (y + 4)2 = 9 và đường tròn (C’) có phương trình (x - 3)2 + (y + 3)2 = 9. Phép đối xứng tâm K biến (C) thành (C’). tọa độ của K là:
A. K(2; -4) B. K(3; -3)
C. K(-7/2;5/2) D. K(5/2; -7/2)
Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 + 2x - 6y + 6 = 0; điểm I(1;2). Phép đối xứng tâm I biến (C) thành (C’) có phương trình:
A. x2 + y2 - 6x - 2y + 6 = 0
B. x2 + y2 - 2x - 6y + 6 = 0
C. x2 + y2 + 6x - 2y - 6 = 0
D. x2 + y2 - 6x + 2y + 6 = 0
Đáp án và Hướng dẫn giải
11 - B | 12 - C | 13 - C | 14 - D | 15 - A |
Câu 11:
Tâm đối xứng I thuộc d thì phép đối xứng tâm I biến d thành chính nó.
Nhận xét: lưu ý kiểm tra xem tâm có thuộc d không, cũng như với phép tịnh tiến thì kiểm tra xem vecto tịnh tiến có cùng phương với vecto chỉ phương của d không.
Câu 12:
Hai đường thẳng d và d’ song song. Điểm A(1; 2) thuộc d và điểm B(-4; 0) thuộc d’ nên bị loại
Tính khoảng cách từ C tới hai đường thẳng d, d’
⇒ d(C;d)=d(C;d^')=> C là tâm đối xứng
Nhận xét: nếu I là tâm đối xứng của hình gồm hai đường thẳng song song thì I cách đều hai đường thẳng song song đó.
Câu 13:
Đường thẳng d vó vecto chỉ phương u→(5;3); Đường thẳng d’ có vecto chỉ phương v→(-3;1) nên d không song song với d’. Tâm đối xứng của hình (H) chính là giao điểm của d và d’:
3(2 - 3t) - 5(4 + t) + 7 = 0 ⇒ -14t = 7
Câu 14:
Tâm đối xứng của (C) và (C’) là trung điểm của đoạn thẳng nối tâm:
I(2;-4)và J(3; -3)
Câu 15:
Phép đối xứng tâm I(1; 2) biến M(x; y) thành M’(x’; y’) thì:
Thay vào phương trình (C) ta được:
(2 - x' )2 + (4 - y')2 + 2(2 - x' ) - 6(4 - y' ) + 6 = 0
⇒ x'2 + y'2 - 6x' - 2y' + 6 = 0 hay x2 + y2 - 6x - 2y + 6 - 0