Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (phần 4)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (phần 4) Câu 46. Khoản 4 Điều 70 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định “Con đã thành niên có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, nơi cư trú, học tập,…. ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (phần 4) Câu 46. Khoản 4 Điều 70 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định “Con đã thành niên có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, nơi cư trú, học tập,…. theo nguyện vọng và khả năng của mình”. Quy định này nói về bình đẳng trong quan hệ nào dưới đây trong gia đình? A. Giữa các thành viên. B. Giữa cha mẹ và con. C. Giữa các thế hệ. D. Giữa người lớn và trẻ em. Câu 47. Để trực tiếp giao kết hợp đồng lao động, người lao động phải đáp ứng điều kiện nào dưới đây? A. Đủ 15 tuổi trở lên và có khả năng lao động. B. Đủ 16 tuổi trở lên và có khả năng lao động. C. Đủ 18 tuổi trở lên và có khả năng lao động. D. Đủ 21 tuổi trở lên và có khả năng lao động. Câu 48. Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình là nội dung của quan hệ nào dưới đây? A. Quan hệ nhân thân và quan hệ dân sự. B. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản. C. Quan hệ tình cảm và quan hệ tài sản. D. Quan hệ nhân thân và quan hệ tình cảm. Câu 49. Pháp luật quy định như thế nào về tài sản chung của vợ chồng? A. Người chồng có quyền sử dụng và định đoạt. B. Vợ, chồng có quyền sở hữu ngang nhau. C. Người vợ có toàn quyền sử dụng và định đoạt. D. Người chồng có quyền định đoạt sau khi thông báo cho vợ biết. Câu 50. Biểu hiện nào dưới đây là nội dung của bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nhân thân? A. Vợ, chồng yêu thương, chung thủy với nhau. B. Vợ, chồng tôn trọng vầ giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau. C. Vợ, chồng quan tâm lẫn nhau cả về vật chất lẫn tinh thần. D. Vợ, chồng yêu thương chăm sóc lẫn nhau. Câu 51. Pháp luật quy định như thế nào về việc vợ chồng sử dụng tài sản chung để đàu tư kinh doanh? A. Người chồng có quyền quyết định tất cả. B. Người chồng có quyền quyết định trên cơ sở tham khảo ý kiến của vợ. C. Vợ, chồng bàn bạc, thỏa thuận với nhau. D. Người vợ tự quyết định tất cả. Câu 52. Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của bình đẳng giữa cha mẹ và con? A. Con chỉ vâng lời, phụng dưỡng khi cha mẹ già yếu. B. Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ. C. Con trai có bổn phận yêu quý, hiếu thảo với cha mẹ hơn con gái. D. Con đẻ cần có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ nhiều hơn con nuôi. Câu 53. Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh là biểu hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Quyền bình đẳng trong lĩnh vực xã hội. B. Quyền bình đẳng trong kinh doanh. C. Quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình. D. Quyền bình đẳng trong lao động. Câu 54. Để được đề nghị sửa đổi về tiền lương của hợp đồng lao động, người lao động cần căn cứ theo nguyên tắc nào dưới đây trong giao kết hợp đồng lao động? A. Tự do ngôn luận. B. Tự do, công bằng, dân chủ. C. Tự do, tự nguyện, bình đẳng. D. Tự do thực hiện hợp đồng. Câu 55. Chị B và Giám đốc Công ty K cùng ký kết hợp đồng lao động. Việc giao kết hợp đồng lao động đã tuân theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng. Đây là biểu hiện bình đẳng A. trong tìm kiếm việc làm. B. trong việc tự do sử dụng sức lao động. C. về quyền có việc làm. D. trong giao kết hợp đồng lao động. Câu 56. Nội dung nào dưới đây không thể hiện bình đẳng trong lao động? A. Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động. B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. C. Bình đẳng giữa lao động na và lao động nữ. D. Bình đẳng trong công việc gia đình. Câu 57. Một trong những nội dung cảu quyền bình đẳng trong kinh doanh được hiểu là:? A. Các doanh nghiệp đều được hưởng miễn giảm thuế như nhau. B. Doanh nghiệp nhà nước được ưu tiên hơn các doanh nghiệp khác. C. Mọi doanh nghiệp đều được kinh doanh các mặt hàng như nhau. D. Bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Câu 58. Khoản 3 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nghĩa vụ và quyền của cha mẹ là “Không được phân biệt đối xử với con trên cơ sở giới tính hoặc theo tình trạng hôn nhân của cha mẹ”, là thể hiện mối quan hệ A. giữa pháp luật với cha mẹ. B. giữa cha mẹ với xã hội. C. giữa cha mẹ và con. D. giữa các thế hệ trong gia đình. Câu 59. Điều 105 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định “Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ” là một trong những biểu hiện của quyền bình đẳng nào dưới đây trong quan hệ hôn nhân và gia đình? A. Bình đẳng giữa các thế hệ. B. Bình đẳng giữa người trước và người sau. C. Bình đẳng giữa anh, chị, em. D. Bình đẳng giữa các thành viên. Câu 60. Ông P nộp hồ sơ đăng ký thành lập Công ty kinh doanh thực phẩm, nhưng bị từ chối vì lý do ông không có quyền kinh doanh trong lĩnh vực này. Ông P có thể căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây để khẳng định mình có quyền này? A. Công dân có quyền tự do tuyệt đối trong việc lựa chọn ngành nghề kinh doanh. B. Mọi người có quyền kinh doanh bất cứ ngành nghề nào theo sở thích của mình. C. Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật. D. Kinh doanh ngành nghề nào là quyền của mỗi người. Đáp án Câu 46 47 48 49 50 Đáp án B C B B B Câu 51 52 53 54 55 Đáp án C B B C D Câu 56 57 58 59 60 Đáp án D D C C C Từ khóa tìm kiếm:noi dung nao khong dung voi quyen binh dang trong kinh doanhtrắc nghiệm bài bài gdcd lớp 12BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LOP 12 Quyền bình đẳng cua công nhân trong các linh vực đòi sống xã hội docbình đẳng trong kinh doanh được hiểu làđề thi trắc nghiệm bài 4 môn giáo dục công dân 12câu hỏi trắc nghiệm GDCD 12 bài 4 Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 1: Pháp luật đời sống (phần 4)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Định luật ôm đối với toàn mạch (Phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Chương 6 (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ Quốc cuối thế kỉ XVIII (phần 1)Đề luyện thi đại học môn Sinh học số 8Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 11: Khu vực Đông Nam Á (tiết 3)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 9: Amin (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 35
Câu 46. Khoản 4 Điều 70 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định “Con đã thành niên có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, nơi cư trú, học tập,…. theo nguyện vọng và khả năng của mình”. Quy định này nói về bình đẳng trong quan hệ nào dưới đây trong gia đình?
A. Giữa các thành viên.
B. Giữa cha mẹ và con.
C. Giữa các thế hệ.
D. Giữa người lớn và trẻ em.
Câu 47. Để trực tiếp giao kết hợp đồng lao động, người lao động phải đáp ứng điều kiện nào dưới đây?
A. Đủ 15 tuổi trở lên và có khả năng lao động.
B. Đủ 16 tuổi trở lên và có khả năng lao động.
C. Đủ 18 tuổi trở lên và có khả năng lao động.
D. Đủ 21 tuổi trở lên và có khả năng lao động.
Câu 48. Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình là nội dung của quan hệ nào dưới đây?
A. Quan hệ nhân thân và quan hệ dân sự.
B. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.
C. Quan hệ tình cảm và quan hệ tài sản.
D. Quan hệ nhân thân và quan hệ tình cảm.
Câu 49. Pháp luật quy định như thế nào về tài sản chung của vợ chồng?
A. Người chồng có quyền sử dụng và định đoạt.
B. Vợ, chồng có quyền sở hữu ngang nhau.
C. Người vợ có toàn quyền sử dụng và định đoạt.
D. Người chồng có quyền định đoạt sau khi thông báo cho vợ biết.
Câu 50. Biểu hiện nào dưới đây là nội dung của bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nhân thân?
A. Vợ, chồng yêu thương, chung thủy với nhau.
B. Vợ, chồng tôn trọng vầ giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau.
C. Vợ, chồng quan tâm lẫn nhau cả về vật chất lẫn tinh thần.
D. Vợ, chồng yêu thương chăm sóc lẫn nhau.
Câu 51. Pháp luật quy định như thế nào về việc vợ chồng sử dụng tài sản chung để đàu tư kinh doanh?
A. Người chồng có quyền quyết định tất cả.
B. Người chồng có quyền quyết định trên cơ sở tham khảo ý kiến của vợ.
C. Vợ, chồng bàn bạc, thỏa thuận với nhau.
D. Người vợ tự quyết định tất cả.
Câu 52. Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của bình đẳng giữa cha mẹ và con?
A. Con chỉ vâng lời, phụng dưỡng khi cha mẹ già yếu.
B. Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ.
C. Con trai có bổn phận yêu quý, hiếu thảo với cha mẹ hơn con gái.
D. Con đẻ cần có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ nhiều hơn con nuôi.
Câu 53. Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh là biểu hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Quyền bình đẳng trong lĩnh vực xã hội.
B. Quyền bình đẳng trong kinh doanh.
C. Quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.
D. Quyền bình đẳng trong lao động.
Câu 54. Để được đề nghị sửa đổi về tiền lương của hợp đồng lao động, người lao động cần căn cứ theo nguyên tắc nào dưới đây trong giao kết hợp đồng lao động?
A. Tự do ngôn luận.
B. Tự do, công bằng, dân chủ.
C. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.
D. Tự do thực hiện hợp đồng.
Câu 55. Chị B và Giám đốc Công ty K cùng ký kết hợp đồng lao động. Việc giao kết hợp đồng lao động đã tuân theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng. Đây là biểu hiện bình đẳng
A. trong tìm kiếm việc làm.
B. trong việc tự do sử dụng sức lao động.
C. về quyền có việc làm.
D. trong giao kết hợp đồng lao động.
Câu 56. Nội dung nào dưới đây không thể hiện bình đẳng trong lao động?
A. Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động.
B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
C. Bình đẳng giữa lao động na và lao động nữ.
D. Bình đẳng trong công việc gia đình.
Câu 57. Một trong những nội dung cảu quyền bình đẳng trong kinh doanh được hiểu là:?
A. Các doanh nghiệp đều được hưởng miễn giảm thuế như nhau.
B. Doanh nghiệp nhà nước được ưu tiên hơn các doanh nghiệp khác.
C. Mọi doanh nghiệp đều được kinh doanh các mặt hàng như nhau.
D. Bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
Câu 58. Khoản 3 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nghĩa vụ và quyền của cha mẹ là “Không được phân biệt đối xử với con trên cơ sở giới tính hoặc theo tình trạng hôn nhân của cha mẹ”, là thể hiện mối quan hệ
A. giữa pháp luật với cha mẹ.
B. giữa cha mẹ với xã hội.
C. giữa cha mẹ và con.
D. giữa các thế hệ trong gia đình.
Câu 59. Điều 105 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định “Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ” là một trong những biểu hiện của quyền bình đẳng nào dưới đây trong quan hệ hôn nhân và gia đình?
A. Bình đẳng giữa các thế hệ.
B. Bình đẳng giữa người trước và người sau.
C. Bình đẳng giữa anh, chị, em.
D. Bình đẳng giữa các thành viên.
Câu 60. Ông P nộp hồ sơ đăng ký thành lập Công ty kinh doanh thực phẩm, nhưng bị từ chối vì lý do ông không có quyền kinh doanh trong lĩnh vực này. Ông P có thể căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây để khẳng định mình có quyền này?
A. Công dân có quyền tự do tuyệt đối trong việc lựa chọn ngành nghề kinh doanh.
B. Mọi người có quyền kinh doanh bất cứ ngành nghề nào theo sở thích của mình.
C. Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.
D. Kinh doanh ngành nghề nào là quyền của mỗi người.
Đáp án
Câu | 46 | 47 | 48 | 49 | 50 |
Đáp án | B | C | B | B | B |
Câu | 51 | 52 | 53 | 54 | 55 |
Đáp án | C | B | B | C | D |
Câu | 56 | 57 | 58 | 59 | 60 |
Đáp án | D | D | C | C | C |