Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 1: Nhật Bản (phần 1)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 1: Nhật Bản (phần 1) Câu 1. Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm của nền kinh tế Nhật Bản là gì? A. Nông nghiệp lạc hậu B. Công nghiệp phát triển C. Thương mại hàng hóa D. Sản xuất quy mô lớn Câu 2. Ý nào không phản ánh ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 1: Nhật Bản (phần 1) Câu 1. Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm của nền kinh tế Nhật Bản là gì? A. Nông nghiệp lạc hậu B. Công nghiệp phát triển C. Thương mại hàng hóa D. Sản xuất quy mô lớn Câu 2. Ý nào không phản ánh đúng nét mới của nền kinh tế Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868? A. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều B. Kinh tế hàng hóa phát triển mạnh C. Tư bản nước ngoài đầu tư nhiều ở Nhật Bản D. Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển Câu 3. Ý nào không phản ánh đúng tình hình kinh tế của Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868? A. Nền nông nghiệp dựa vẫn trên quan hệ sản xuấ phong kiến lạc hậu B. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều C. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng D. Sản xuất công nghiệp theo dây chuyền chuyên môn hóa Câu 4. Nội dung nào là đặc điểm nổi bật của xã hội Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868? A. Nhiều đảng phái ra đời B. Chế độ đẳng cấp vẫn được duy trì C. Nông dân là lực lượng chủ yếu chống chế độ phong kiến D. Tư sản công thương nắm quyền lực kinh tế và chính trị Câu 5. Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, tầng lớp nào trong xã hội Nhật Bản đã dần tư sản hóa? A. Đaimyô (quý tộc phong kiến lớn) B. Samurai (võ sĩ) C. Địa chủ vừa và nhỏ D. Quý tộc Câu 6. Đến giữa hế kỉ XIX, Nhật Bản là một quốc gia A. Phong kiến quân phiệt B. Công nghiệp phát triển C. Phong kiến trì trệ, bảo thủ D. Tư bản chủ nghĩa Câu 7. Người đứng đầu chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản được gọi là A. Thiên hoàng B. Sôgun (Tướng quân) C. Nữ hoàng D. Vua Câu 8. Đến giữa thế kỉ XIX, vị trí tối cao ở Nhật Bản thuộc về A. Thủ tướng B. Sôgun (Tướng quân) C. Thiên hoàng D. Nữ hoàng Câu 9. Đến giữa thế kỉ XIX, quyền lực thực tế ở Nhật Bản thuộc về A. Thủ tướng B. Sôgun (Tướng quân) C. Thiên hoàng D. Nữ hoàng Câu 10. Cuối thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đã sử dụng chính sách hay biện pháp gì để ép Nhật Bản phải “ mở cửa”? A. Đàm phán ngoại giao B. Áp lực quân sự C. Tấn công xâm lược D. Phá hoại kinh tế Câu 11. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nhất về tình hình xã hội Nhật Bản giữa thế kỉ XIX? A. Xã hội ổn định B. Tồn tại nhiều mâu thuẫn ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội C. Mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân với lãnh chúa phong kiến D. Mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân với địa chủ phong kiến Câu 12. Những mâu thuẫn gay gắt về kinh tế, chính trị, xã hội ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là do A. Sự tồn ại và kìm hãm của chế độ phong kiến Mạc phủ B. Áp lực quân sự ép “mở cửa” của các nước phương Tây C. Sự chống đối của giai cấp tư sản đối với chế độ phong kiến D. Làn song phản đối và đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C D B B C Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C B B B A Từ khóa tìm kiếm:biểu hiện quan hệ kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở nhật bản từ đầu thế kỷ 19 đến trước năm 1868 là gì Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 16Đề kiểm tra học kì 1Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 10: Amino axit (Tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước taBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 32Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 11Câu nói của M. Go-rơ-ki: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em suy nghĩ gì? – Bài tập làm văn số 6 lớp 8
Câu 1. Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm của nền kinh tế Nhật Bản là gì?
A. Nông nghiệp lạc hậu
B. Công nghiệp phát triển
C. Thương mại hàng hóa
D. Sản xuất quy mô lớn
Câu 2. Ý nào không phản ánh đúng nét mới của nền kinh tế Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
A. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều
B. Kinh tế hàng hóa phát triển mạnh
C. Tư bản nước ngoài đầu tư nhiều ở Nhật Bản
D. Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
Câu 3. Ý nào không phản ánh đúng tình hình kinh tế của Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
A. Nền nông nghiệp dựa vẫn trên quan hệ sản xuấ phong kiến lạc hậu
B. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều
C. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng
D. Sản xuất công nghiệp theo dây chuyền chuyên môn hóa
Câu 4. Nội dung nào là đặc điểm nổi bật của xã hội Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
A. Nhiều đảng phái ra đời
B. Chế độ đẳng cấp vẫn được duy trì
C. Nông dân là lực lượng chủ yếu chống chế độ phong kiến
D. Tư sản công thương nắm quyền lực kinh tế và chính trị
Câu 5. Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, tầng lớp nào trong xã hội Nhật Bản đã dần tư sản hóa?
A. Đaimyô (quý tộc phong kiến lớn)
B. Samurai (võ sĩ)
C. Địa chủ vừa và nhỏ
D. Quý tộc
Câu 6. Đến giữa hế kỉ XIX, Nhật Bản là một quốc gia
A. Phong kiến quân phiệt
B. Công nghiệp phát triển
C. Phong kiến trì trệ, bảo thủ
D. Tư bản chủ nghĩa
Câu 7. Người đứng đầu chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản được gọi là
A. Thiên hoàng B. Sôgun (Tướng quân)
C. Nữ hoàng D. Vua
Câu 8. Đến giữa thế kỉ XIX, vị trí tối cao ở Nhật Bản thuộc về
A. Thủ tướng B. Sôgun (Tướng quân)
C. Thiên hoàng D. Nữ hoàng
Câu 9. Đến giữa thế kỉ XIX, quyền lực thực tế ở Nhật Bản thuộc về
A. Thủ tướng B. Sôgun (Tướng quân)
C. Thiên hoàng D. Nữ hoàng
Câu 10. Cuối thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đã sử dụng chính sách hay biện pháp gì để ép Nhật Bản phải “ mở cửa”?
A. Đàm phán ngoại giao
B. Áp lực quân sự
C. Tấn công xâm lược
D. Phá hoại kinh tế
Câu 11. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nhất về tình hình xã hội Nhật Bản giữa thế kỉ XIX?
A. Xã hội ổn định
B. Tồn tại nhiều mâu thuẫn ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội
C. Mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân với lãnh chúa phong kiến
D. Mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân với địa chủ phong kiến
Câu 12. Những mâu thuẫn gay gắt về kinh tế, chính trị, xã hội ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là do
A. Sự tồn ại và kìm hãm của chế độ phong kiến Mạc phủ
B. Áp lực quân sự ép “mở cửa” của các nước phương Tây
C. Sự chống đối của giai cấp tư sản đối với chế độ phong kiến
D. Làn song phản đối và đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân
Đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Đáp án | A | C | D | B | B | C |
Câu | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | B | C | B | B | B | A |