Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật (phần 5)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật (phần 5) Câu 49. Năng lực trách nhiệm pháp lí của cá nhân bao gồm A. độ tuổi và nhận thức. B. độ tuổi và trình độ. C. độ tuổi và hành vi. D. nhận thức và hành vi. Câu 50. Độ tuổi của con người có năng lực trách nhiệm pháp ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật (phần 5) Câu 49. Năng lực trách nhiệm pháp lí của cá nhân bao gồm A. độ tuổi và nhận thức. B. độ tuổi và trình độ. C. độ tuổi và hành vi. D. nhận thức và hành vi. Câu 50. Độ tuổi của con người có năng lực trách nhiệm pháp lí là A. từ đủ 14 tuổi trở lên. B. từ đủ 16 tuổi trở lên. C. từ đủ 18 tuổi trở lên. D. từ đủ 21 tuổi trở lên. Câu 51. Người uống rượu say gây ra hành vi vi phạm pháp luật được xem là A. không có năng lực trách nhiệm pháp lí. B. bị hạn chế năng lực trách nhiệm pháp lí. C. bị mất khả năng kiểm soát hành vi. D. không có lỗi. Câu 52. Người xây dựng nhà ở đô thị mà không xin phép cơ quan có thẩm quyền là biểu hiện của vi phạm A. hành chính. B. kỉ luật. C. trật tự đô thị. D. chính sách nhà ở. Câu 53. Hành vi của người tâm thần đánh người khác gây thương tích nặng không bị coi là vi phạm pháp luật vì A. không trái pháp luật. B. không có lỗi. C. nguời thực hiện hành vi không có năng lực trách nhiệm pháp lí. D. nguời thực hiện hành vi không hiểu biết về pháp luật. Câu 54. Hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định trong A. Bộ luật Hình sự. B. Luật Hành chính. C. Luật An ninh Quốc gia. D. Luật Phòng, chống tệ nạn xã hội. Câu 55. Nội dung nào dưới đây không phải là mục đích của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý? A. Ngăn chặn người vi phạm tiếp tục vi phạm. B. Trừng trị nghiêm khắc nhất đối với mọi người vi phạm pháp luật. C. Giáo dục, răn đe người khác để họ tránh, hoặc kiềm chế những việc làm trái pháp luật. D. Buộc người vi phạm chấm dứt những hành vi trái pháp luật. Câu 56. H không đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện nên đã bị Cảnh sát giao thông xử phạt. H đã có hành vi vi phạm nào dưới đây? A. Vi phạm trật tự, an toàn xã hội. B. Vi phạm nội quy trường học. C. Vi phạm hành chính. D. Vi phạm kỷ luật. Câu 57. Công chức nhà nước tự thành lập doanh nghiệp là vi phạm A. hành chính. B. kỷ luật. C. nội quy lao động. D. quy tắc an toàn lao động. Câu 58. Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật dân sự? A. Tham ô tài sản của Nhà nước. B. Người mua hàng không trả tiền đúng hạn cho người bán. C. Học sinh đi học muộn không có lý do chinh đáng. D. Nhân viên công ty thường xuyên đi làm muộn. Câu 59. Ông N thuê nhà của ông L nhưng không đống tiền thuê nhà đầy đủ và đúng hạn theo hợp đồng. Ông N có hành vi A. vi phạm hình sự. B. vi phạm hành chính. C. vi phạm dân sự. D. vi phạm kỷ luật. Câu 60. Thấy D không có ở nhà mà cửa thì không đóng nên C đã lẻn vào và lấy trộm chiếc quạt điện. Hành vi của C là biểu hiện của A. vi phạm hành chính. B. vi phạm dân sự. C. vi phạm hình sự. D. vi phạm kỷ luật. Đáp án Câu 49 50 51 52 53 54 Đáp án A A B A C A Câu 55 56 57 58 59 60 Đáp án B C B B C C Từ khóa tìm kiếm:trắc nghiệm gdcd 12 bài 2 Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV (phần 1)Giải thích ý nghĩa câu nói của nhà triết học Hi Lạp, Dê-nông (346 – 264 TCN) nói với một người bẻm mép: “Chúng ta có hai tai và một miệng để nghe nhiều hơn và nói ít hơn” – Bài tập làm văn số 4 lớp 11Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúngBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệpBày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba – 1442” – Bài tập làm văn số 1 lớp 11Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 13: Liên kết cộng hóa trịBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 26: Luyện tập nhóm halogenBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm
Câu 49. Năng lực trách nhiệm pháp lí của cá nhân bao gồm
A. độ tuổi và nhận thức.
B. độ tuổi và trình độ.
C. độ tuổi và hành vi.
D. nhận thức và hành vi.
Câu 50. Độ tuổi của con người có năng lực trách nhiệm pháp lí là
A. từ đủ 14 tuổi trở lên.
B. từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. từ đủ 18 tuổi trở lên.
D. từ đủ 21 tuổi trở lên.
Câu 51. Người uống rượu say gây ra hành vi vi phạm pháp luật được xem là
A. không có năng lực trách nhiệm pháp lí.
B. bị hạn chế năng lực trách nhiệm pháp lí.
C. bị mất khả năng kiểm soát hành vi.
D. không có lỗi.
Câu 52. Người xây dựng nhà ở đô thị mà không xin phép cơ quan có thẩm quyền là biểu hiện của vi phạm
A. hành chính.
B. kỉ luật.
C. trật tự đô thị.
D. chính sách nhà ở.
Câu 53. Hành vi của người tâm thần đánh người khác gây thương tích nặng không bị coi là vi phạm pháp luật vì
A. không trái pháp luật.
B. không có lỗi.
C. nguời thực hiện hành vi không có năng lực trách nhiệm pháp lí.
D. nguời thực hiện hành vi không hiểu biết về pháp luật.
Câu 54. Hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định trong
A. Bộ luật Hình sự.
B. Luật Hành chính.
C. Luật An ninh Quốc gia.
D. Luật Phòng, chống tệ nạn xã hội.
Câu 55. Nội dung nào dưới đây không phải là mục đích của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý?
A. Ngăn chặn người vi phạm tiếp tục vi phạm.
B. Trừng trị nghiêm khắc nhất đối với mọi người vi phạm pháp luật.
C. Giáo dục, răn đe người khác để họ tránh, hoặc kiềm chế những việc làm trái pháp luật.
D. Buộc người vi phạm chấm dứt những hành vi trái pháp luật.
Câu 56. H không đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện nên đã bị Cảnh sát giao thông xử phạt. H đã có hành vi vi phạm nào dưới đây?
A. Vi phạm trật tự, an toàn xã hội.
B. Vi phạm nội quy trường học.
C. Vi phạm hành chính.
D. Vi phạm kỷ luật.
Câu 57. Công chức nhà nước tự thành lập doanh nghiệp là vi phạm
A. hành chính.
B. kỷ luật.
C. nội quy lao động.
D. quy tắc an toàn lao động.
Câu 58. Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật dân sự?
A. Tham ô tài sản của Nhà nước.
B. Người mua hàng không trả tiền đúng hạn cho người bán.
C. Học sinh đi học muộn không có lý do chinh đáng.
D. Nhân viên công ty thường xuyên đi làm muộn.
Câu 59. Ông N thuê nhà của ông L nhưng không đống tiền thuê nhà đầy đủ và đúng hạn theo hợp đồng. Ông N có hành vi
A. vi phạm hình sự.
B. vi phạm hành chính.
C. vi phạm dân sự.
D. vi phạm kỷ luật.
Câu 60. Thấy D không có ở nhà mà cửa thì không đóng nên C đã lẻn vào và lấy trộm chiếc quạt điện. Hành vi của C là biểu hiện của
A. vi phạm hành chính.
B. vi phạm dân sự.
C. vi phạm hình sự.
D. vi phạm kỷ luật.
Đáp án
Câu | 49 | 50 | 51 | 52 | 53 | 54 |
Đáp án | A | A | B | A | C | A |
Câu | 55 | 56 | 57 | 58 | 59 | 60 |
Đáp án | B | C | B | B | C | C |