Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 40: Lênin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX (phần 1)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 40: Lênin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX (phần 1) Câu 1. Ý nào không đúng khi giới về V.I.Lênin những năm cuối thế kỉ XIX? A. Sinh ra trong một gia đình nhà giáo tiến bộ B. Giác ngộ cách mạng và tham gia hoạt động từ khi ở trường ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 40: Lênin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX (phần 1) Câu 1. Ý nào không đúng khi giới về V.I.Lênin những năm cuối thế kỉ XIX? A. Sinh ra trong một gia đình nhà giáo tiến bộ B. Giác ngộ cách mạng và tham gia hoạt động từ khi ở trường trung học C. Đã từng đứng đầu nhóm mácxít ở Mátxcơva D. Thành lập Đảng Cộng sản xã hội dân chủ Nga Câu 2. Năm 1895, Lênin thống nhất các nhóm mácxít ở Xanh Pêtécbua thành một tổ chức chính trị lấy tên là A. Liên hiệp giải phóng công nhân B. Liên hiệp cách mạng Nga C. Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân D. Liên hiệp đấu tranh giải phóng công nhân Nga Câu 3. Đầu thế kỉ XX, Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga phân hóa thành hai phái là A. Phái cách mạng và phái thỏa hiệp B. Phái cách mạng và phái xét lại C. Phái Bônsêvích và Mensêvích D. Phái cách mạng và phái cơ hội Câu 4. Điểm khác nhau giữa hai phái đó là A. Tán thành hay phản đối đường lối cách mạng của Lênin B. ủng hộ hay phản đối việc làm phải cách mạng lật đổ chế độ Nga hoàng C. về đánh giá vai trò của giai cấp công nhân và đảng tiên phong của nó D. nhận thức về vai trò của đấu tranh chính trị trong sự nghiệp giải phóng người lãnh đạo Câu 5. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, nước Nga đã A. phát triển lên chủ nghĩa tư bản B. chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa C. có hệ thống thuộc địa rộng lớn D. xuất hiện các công ti độc quyền Câu 6. Nét nổi bật của tình hình chính trị nước Nga cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là A. vẫn duy trì gần như nguyên vẹn nền quân chủ chuyên chế B. đã thiết lập nền dân chủ đại nghị tư sản C. thiết lập nền quân chủ lập hiến như ở nước Anh D. thiết lập nền cộng hòa tư sản Câu 7. Những năm đầu thế kỉ XX, đời sống của giai cấp công nhân và nhân dân lãnh đạo ở Nga ngày càng cơ cực bởi nhiều nguyên nhân, ngoại trừ A. ách áp bực bóc lột của chế độ phong kiến B. sự bóc lột của tư sản trong và ngoài nước C. nước Nga thất bại trong cuộc Chiến tranh Nga – Nhật D. Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất Câu 8. Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cuộc cách mạng 1905 – 1907 ở Nga là A. Phong trào bãi công, biểu tình của quần chúng cuối năm 1904 B. Công nhân Xanh Pêtécbua biểu tình thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống C. Quân đội và cảnh sát của Nga hoàng gây vụ thảm sát “Ngày chủ nhật đẫm máu” D. Nước Nga thất bại trong cuộc Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905) Câu 9. “Ngày chủ nhật đẫm máu” trong cuộc cách mạng Nga (1905 – 1907) là A. 9 -1 -1905 B. 1 -5 -1905 C. 1 -9 -1905 D. 1 -12 -1907 Câu 10. Sự kiện lịch sử được coi là đỉnh cao của cuộc cách mạng 1905 – 1907 ở Nga là A. Cuộc biểu tình ở Xanh Pêtécbua (9 -1 – 1905) B. Khởi nghĩa của thủy thủ trên chiến hạm Pôtemkin (5 – 1905) C. Cuộc tổng bãi công biến thành cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nhân Mátxcơva (12 – 1905) D. Các Xô viết đại biểu công nhân được thành lập (cuối năm 1905) Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C C C A B Câu 6 7 8 9 10 Đáp án A D C A C Bài viết liên quanĐề kiểm tra học kì 2Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinhBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 1: Sự điện liBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Chuyển động tròn đều (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 26Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 24
Câu 1. Ý nào không đúng khi giới về V.I.Lênin những năm cuối thế kỉ XIX?
A. Sinh ra trong một gia đình nhà giáo tiến bộ
B. Giác ngộ cách mạng và tham gia hoạt động từ khi ở trường trung học
C. Đã từng đứng đầu nhóm mácxít ở Mátxcơva
D. Thành lập Đảng Cộng sản xã hội dân chủ Nga
Câu 2. Năm 1895, Lênin thống nhất các nhóm mácxít ở Xanh Pêtécbua thành một tổ chức chính trị lấy tên là
A. Liên hiệp giải phóng công nhân
B. Liên hiệp cách mạng Nga
C. Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân
D. Liên hiệp đấu tranh giải phóng công nhân Nga
Câu 3. Đầu thế kỉ XX, Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga phân hóa thành hai phái là
A. Phái cách mạng và phái thỏa hiệp
B. Phái cách mạng và phái xét lại
C. Phái Bônsêvích và Mensêvích
D. Phái cách mạng và phái cơ hội
Câu 4. Điểm khác nhau giữa hai phái đó là
A. Tán thành hay phản đối đường lối cách mạng của Lênin
B. ủng hộ hay phản đối việc làm phải cách mạng lật đổ chế độ Nga hoàng
C. về đánh giá vai trò của giai cấp công nhân và đảng tiên phong của nó
D. nhận thức về vai trò của đấu tranh chính trị trong sự nghiệp giải phóng người lãnh đạo
Câu 5. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, nước Nga đã
A. phát triển lên chủ nghĩa tư bản
B. chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
C. có hệ thống thuộc địa rộng lớn
D. xuất hiện các công ti độc quyền
Câu 6. Nét nổi bật của tình hình chính trị nước Nga cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. vẫn duy trì gần như nguyên vẹn nền quân chủ chuyên chế
B. đã thiết lập nền dân chủ đại nghị tư sản
C. thiết lập nền quân chủ lập hiến như ở nước Anh
D. thiết lập nền cộng hòa tư sản
Câu 7. Những năm đầu thế kỉ XX, đời sống của giai cấp công nhân và nhân dân lãnh đạo ở Nga ngày càng cơ cực bởi nhiều nguyên nhân, ngoại trừ
A. ách áp bực bóc lột của chế độ phong kiến
B. sự bóc lột của tư sản trong và ngoài nước
C. nước Nga thất bại trong cuộc Chiến tranh Nga – Nhật
D. Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất
Câu 8. Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cuộc cách mạng 1905 – 1907 ở Nga là
A. Phong trào bãi công, biểu tình của quần chúng cuối năm 1904
B. Công nhân Xanh Pêtécbua biểu tình thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống
C. Quân đội và cảnh sát của Nga hoàng gây vụ thảm sát “Ngày chủ nhật đẫm máu”
D. Nước Nga thất bại trong cuộc Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905)
Câu 9. “Ngày chủ nhật đẫm máu” trong cuộc cách mạng Nga (1905 – 1907) là
A. 9 -1 -1905
B. 1 -5 -1905
C. 1 -9 -1905
D. 1 -12 -1907
Câu 10. Sự kiện lịch sử được coi là đỉnh cao của cuộc cách mạng 1905 – 1907 ở Nga là
A. Cuộc biểu tình ở Xanh Pêtécbua (9 -1 – 1905)
B. Khởi nghĩa của thủy thủ trên chiến hạm Pôtemkin (5 – 1905)
C. Cuộc tổng bãi công biến thành cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nhân Mátxcơva (12 – 1905)
D. Các Xô viết đại biểu công nhân được thành lập (cuối năm 1905)
Đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | C | C | C | A | B |
Câu | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | A | D | C | A | C |