Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11: Ôn tập Chương 1 (phần 2)
Câu 11: Chu kì của hàm số y = sin5x là: A. 2π B. 5π C. 10π D. 2π/5 Câu 12: Chu kì của hàm số y = sinx/3 là A. 2π B. 6π C. π/3 D. 2π/3 Câu 13: Chu kì của hàm số y = cosx/2+sinx là: ...
Câu 11: Chu kì của hàm số y = sin5x là:
A. 2π B. 5π
C. 10π D. 2π/5
Câu 12: Chu kì của hàm số y = sinx/3 là
A. 2π B. 6π
C. π/3 D. 2π/3
Câu 13: Chu kì của hàm số y = cosx/2+sinx là:
A. 0 B. 2π
C. 4π D. 6π
Câu 14: Số phần tử thuộc tập nghiệm của phương trình tan3x= √3 trong khoảng [0;2π} là:
A. 2 B. 3
C. 4 D. 6
Câu 15: Số phần tử thuộc tập nghiệm của phương trình 4sinx = 1/sinx trong khoảng [0;2π}
A. 2 B. 3
C. 6 D. 8
Câu 16: Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm?
A. sinx+ 3 = 0 B. 2cos2x -cosx – 1 = 0
C. tanx + 3 = 0 D. 3sinx – 2 = 0
Câu 17: Tập nghiệm của phương trình sinxcos2x= 0 là:
A. {kπ, k∈Z} B. {π/2+kπ,k∈Z}
C. {k2π,k∈Z} D. Kết quả khác
Câu 18: Nghiệm của phương trình sin3x – cosx = 0 là:
Câu 19: Giá trị lớn nhất của hàm số y = 3sinx + 4cosx là:
A. 3 B. 4
C. 5 D. 7
Câu 20: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 + sinxcosx là:
A. 1 B. 3/2
C. 2 D. Một số khác
Hướng dẫn giải và Đáp án
11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
D | B | C | D | B | A | D | C | C | B |
Câu 11: D
Chu kì của hàm số y= sin5x là 2π/5
Câu 12: B
Câu 13: C
Chu kì của hàm số y=cosx/2 là 4π, của hàm số y=sinx là 2π. Vậy chu kì của hàm số đã cho là 4π
Câu 14: D
Do x ∈ [0;2π) nên k=0,1,2,3,4,5
Câu 15: B
Điều kiện x ≠ kπ, k ∈ Z. Ta có :
Câu 16: A
Đáp án A do sinx=-3 ko ∈ [-1;1]
Câu 17: D
Ta có sinxcos2x = 0 ↔ sin2x = 0 ↔ x = kπ/2,k ∈ Z
Câu 18: C
sin3x=cosx
Câu 19: C
Ta có y=3sinx+4cosx=5sin(x+a), ở đó
Câu 20: B
Ta có y = 2 + sinxcosx = 2 + 1/2sin2x ≥ 2-1/2 = 3/2
Tham khảo thêm các Bài tập trắc nghiệm Đại số và giải tích 11