Bài 9 trang 17 sgk hình học lớp 10
Bài 9 trang 17 sgk hình học lớp 10 Bài 9. Cho tam giác đều ABC có trọng tâm O và M là một điểm tùy ý trong tam giác. Gọi D,E,F lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ M đến BC, AC, AB. ...
Bài 9 trang 17 sgk hình học lớp 10
Bài 9. Cho tam giác đều ABC có trọng tâm O và M là một điểm tùy ý trong tam giác. Gọi D,E,F lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ M đến BC, AC, AB.
Bài 9. Cho tam giác đều (ABC) có trọng tâm (O) và (M) là một điểm tùy ý trong tam giác. Gọi (D,E,F) lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ (M) đến (BC, AC, AB). Chứng minh rằng:
(overrightarrow {MD} + overrightarrow {ME} + overrightarrow {MF} = {3 over 2}overrightarrow {MO} )
Giải
Qua M kẻ các đường thẳng song song với các cạnh của tam giác
A1B1 // AB; A2C2 // AC; B2C1 // BC.
Dễ thấy các tam giác MB1C2; MA1C1;MA2B2 đều là các tam giác đều. Ta lại có MD B1C2 nên MD cũng là trung điểm thuộc cạnh B1C2 của tam giác MB1C2
Ta có 2 = +
Tương tự: 2 = +
2 = +
=> 2( ++) = (+) + ( + ) + (+)
Tứ giác là hình bình hành nên
+ =
Tương tự: + =
+ =
=> 2( ++) = ++
vì O là trọng tâm bất kì của tam giác và M là một điểm bất kì nên
++ = 3.
Cuối cùng ta có:
2( ++) = 3;
=> ++ =