Bài 37 trang 207 Đại số 10 Nâng cao: Trong hệ tọa độ vuông góc Oxy gắn với một đường tròn lượng giác, cho điểm P có tọa độ (2, -3)...
Trong hệ tọa độ vuông góc Oxy gắn với một đường tròn lượng giác, cho điểm P có tọa độ (2, -3). Bài 37 trang 207 SGK Đại số 10 Nâng cao – Bài 3. Giá trị lượng giác của các góc (cung) có liên quan đặc biệt Trong hệ tọa độ vuông góc Oxy gắn với một đường tròn lượng giác, cho điểm P có tọa độ (2, ...
Trong hệ tọa độ vuông góc Oxy gắn với một đường tròn lượng giác, cho điểm P có tọa độ (2, -3)
a) Chứng minh rằng điểm M sao cho (overrightarrow {OM} = {{overrightarrow {OP} } over {|overrightarrow {OP} |}}) là giao điểm của tia OP với đường tròn lượng giác đó
b) Tính tọa độ điểm M và từ đó suy ra cosin, sin của góc lượng giác (Ox, OP)
Đáp án
a) Ta có:
(left{ matrix{
overrightarrow {OM} uparrow uparrow overrightarrow {OP} hfill cr
|overrightarrow {OM} | = |{{overrightarrow {OP} } over {overrightarrow {OP} }}| = {{|overrightarrow {OP} |} over {|overrightarrow {OP} |}}=1 hfill cr}
ight. )
Vậy M là giao của tia OP với đường tròn lượng giác.
b) Ta có:
(eqalign{
& |overrightarrow {OP} |, = sqrt {{2^2} + {{( – 3)}^2}} = sqrt {13} cr
& Rightarrow overrightarrow {OM} ({2 over {sqrt {13} }};, – {3 over {sqrt {13} }}) cr} )
Vậy
(left{ matrix{
cos (Ox,OP) = {2 over {sqrt {13} }} hfill cr
sin(Ox,OP) = {{ – 3} over {sqrt {13} }} hfill cr}
ight.)