26/04/2018, 12:38

Bài 2.20 trang 116 Sách bài tập Giải tích 12: Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hãy so sánh...

Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hãy so sánh mỗi cặp số sau. Bài 2.20 trang 116 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12 – Bài 4. Hàm số mũ. Hàm số logarit Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hãy so sánh mỗi cặp số sau: a) (1,7) 3 và 1 ...

Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hãy so sánh mỗi cặp số sau. Bài 2.20 trang 116 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12 – Bài 4. Hàm số mũ. Hàm số logarit

Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hãy so sánh mỗi cặp số sau:

a) (1,7)3  và 1                                                                       

b) (0,3)2  và 1.

c)  (3,2)1,5  và (3,2)1,6                                                           

d)  (0,2)-3  và (0,2)-2

e)  ({(frac{1}{5})^{sqrt 2 }})  và  ({(frac{1}{5})^{1,4}})                                                              

g)  ({6^pi }) và 63,14              

Hướng dẫn làm bài:

a) (1,7)3  > 1 ;                                             

b) (0,3)2  < 1  ;                           

c) (3,2)1,5 <  (3,2)1,6

d) (0,2)– 3 > (0,2)– 2                                     

e) ({(frac{1}{5})^{sqrt 2 }} < {(frac{1}{5})^{1,4}})                           

g) ({6^pi } > {6^{3,14}}).

   

0