Bài 16 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao, Giải và biện luận các phương trình sau (m và k là tham số),...
Giải và biện luận các phương trình sau (m và k là tham số),. Bài 16 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao – Bài 2: Phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn Giải và biện luận các phương trình sau (m và k là tham số), a) (m – 1)x 2 + 7x – 12 = 0; b) mx 2 – 2(m + 3)x + m + 1 = 0; ...
Giải và biện luận các phương trình sau (m và k là tham số),
a) (m – 1)x2 + 7x – 12 = 0;
b) mx2 – 2(m + 3)x + m + 1 = 0;
c) [(k + 1)x – 1](x – 1) = 0;
d) (mx – 2)(2mx – x + 1) = 0.
Giải
a) (m – 1)x2 + 7x – 12 = 0
– Với m = 1, phương trình trở thành: (7x – 12 = 0 Leftrightarrow x = {{12} over 7})
– Với m ≠ -1, ta có: Δ = 72 + 48(m – 1) = 48m + 1
+ ( Δ < 0 ⇔m < – {1 over {48}}) phương trình vô nghiệm
+ (Delta ge 0 Leftrightarrow m ge – {1 over {48}}) thì phương trình có hai nghiệm:(x = {{ – 7 pm sqrt {48m + 1} } over {2(m – 1)}})
b) mx2 – 2(m + 3)x + m + 1 = 0
+ Với m = 0, phương trình trở thành: ( – 6x + 1 = 0 Leftrightarrow x = {1 over 6})
+ Với m ≠ 0. Ta có: Δ’ = (m + 3)2 – m(m + 1) = 5m + 9
(Delta < 0 Leftrightarrow m < – {9 over 5}) phương trình vô nghiệm
(Delta ge 0 Leftrightarrow m ge – {9 over 5}) , phương trình có hai nghiệm: (x = {{m + 3 pm sqrt {5m + 9} } over m})
c) Ta có:
({
m{[(k + 1)x}},, – 1{
m{]}}(x, – 1) = 0 Leftrightarrow left[ matrix{
x = 1 hfill cr
(k + 1)x = 1,,,,,,(1) hfill cr}
ight.)
+ Nếu k = -1 thì (1) vô nghiệm. Do đó, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x = 1
+ Nếu k ≠ 1 thì (1) có nghiệm (x = {1 over {k + 1}})
Ta có: ({1 over {k + 1}} = 1 Leftrightarrow k = 0) .
Do đó:
i) k = 0; S = {1}
ii) k ≠ 0 và k ≠ -1: (S = { m{{ }}1,,{1 over {k + 1}}{ m{} }})
iii) k = -1: S = {1}
d) Ta có:
((mx – 2)(2mx – x + 1) = 0 Leftrightarrow left[ matrix{
mx = 2 hfill cr
(2m – 1)x = – 1 hfill cr}
ight.)
+ Nếu m = 0 thì x = 1
+ Nếu m = ({1 over 2}) thì x = 4
+ Nếu m ≠ 0 và m ≠ ({1 over 2}) thì phương trình có hai nghiệm là: (x = {2 over m};,,,,,,,,,,,x = {1 over {1 – 2m}})