Ai đã nghĩ ra tấm bản đồ đầu tiên?
Các tập bản đồ (Atlát) đầu tiên trên thế giới Cuốn sách đầu tiên mang tên “Atlát” được phát hành năm 1595. Trước khi phát minh ra máy in, tất cả những tấm bản đồ đều dược làm bằng tay, vì vậy rất đắt. Năm 1477, một bàn in bằng tiếng Latinh cùa cuốn Geographic của P-tô-lê-mê đã được phát ...
Các tập bản đồ (Atlát) đầu tiên trên thế giới Cuốn sách đầu tiên mang tên “Atlát” được phát hành năm 1595. Trước khi phát minh ra máy in, tất cả những tấm bản đồ đều dược làm bằng tay, vì vậy rất đắt. Năm 1477, một bàn in bằng tiếng Latinh cùa cuốn Geographic của P-tô-lê-mê đã được phát hành tại Bologne, sau đó rất nhiều cuốn khác cũng được in. Năm 1570, một người Flamand tên là Abraham Ortelius đã cho ra mắt cuốn “Theatre du monde1' (cành quan thế giới), ...
Các tập bản đồ (Atlát) đầu tiên trên thế giới
Cuốn sách đầu tiên mang tên “Atlát” được phát hành năm 1595.
Trước khi phát minh ra máy in, tất cả những tấm bản đồ đều dược làm bằng tay, vì vậy rất đắt. Năm 1477, một bàn in bằng tiếng Latinh cùa cuốn Geographic của P-tô-lê-mê đã được phát hành tại Bologne, sau đó rất nhiều cuốn khác cũng được in. Năm 1570, một người Flamand tên là Abraham Ortelius đã cho ra mắt cuốn “Theatre du monde1' (cành quan thế giới), đó mới chính là cuốn Atlát thực sự đầu tiên. Tập sách cùa ông được phát hành theo một trình tự lôgic: bàn đồ thế giới, bàn đồ châu lục, sau dó là bản đồ các nước.
Cũng thời kì này, một nhà lập bản đồ khác người Flamand tên là Gerard Mercato cũng đã soạn một tập sách tương tự và việc phát hành nó trải qua nhiều giai đoạn. Tác phẩm trọn vẹn cuối cùng đã ra mắt độc già vào năm 1595, một năm sau khi tác già mất. Cuốn sách này có nhan dề là Atlát (tức là suy ngẫm Vũ Trụ học trên phưong diện thể giới và hình dáng cẩu trúc cùa nó. Trên tập bàn đồ này có in hình vị thần At-lát vác quả Địa Câu trên vai (trong thân thoại Hi Lạp, Atlát là con vị thần Titang Đapê và là anh em ruột với thần Prômêtê, người đà đem ngọn lửa cho loài người. Do thần Atlát chống lại Dớt, vị thân chúa tể cùa thê giới, nên đă bị trừng phạt phải giơ vai gánh đỡ cả bầu trời). Tất cả các tập bàn dô in sau này, tuy bìa không vẽ tượng thần Atlát nữa, nhưng theo thói quen, người ta vần gọi chung là Atlát (kể cả tập tranh ảnh cùa một sô môn khoa học khác, như Sinh học...).