Năm âm lịch và năm dương lịch là gì?
Năm âm lịch và năm dương lịch Hiện nay, các dân tộc trên thế giới có nhiều cách tính lịch khác nhau, nhưng chú yếu có ba loại lịch: dương lịch, âm lịch và âm - dương lịch. Nước ta sử dụng loại “âm lịch” hay còn gọi là “nông lịch” là âm - dương lịch chứ không đơn thuần là âm ...
Năm âm lịch và năm dương lịch Hiện nay, các dân tộc trên thế giới có nhiều cách tính lịch khác nhau, nhưng chú yếu có ba loại lịch: dương lịch, âm lịch và âm - dương lịch. Nước ta sử dụng loại “âm lịch” hay còn gọi là “nông lịch” là âm - dương lịch chứ không đơn thuần là âm lịch. * Năm dương lịch: - Năm dương lịch tính theo thời gian Trái Dất quay một vòng quanh Mặt Trời là 365,2422 ngày (365 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây). Để tiện tính toán người ta lấy chẵn ...
Năm âm lịch và năm dương lịch
Hiện nay, các dân tộc trên thế giới có nhiều cách tính lịch khác nhau, nhưng chú yếu có ba loại lịch: dương lịch, âm lịch và âm - dương lịch. Nước ta sử dụng loại “âm lịch” hay còn gọi là “nông lịch” là âm - dương lịch chứ không đơn thuần là âm lịch.
* Năm dương lịch:
- Năm dương lịch tính theo thời gian Trái Dất quay một vòng quanh Mặt Trời là 365,2422 ngày (365 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây). Để tiện tính toán người ta lấy chẵn là 365 ngày. Người ta chia 365 ngày ra thành 12 tháng theo 12 lần Mặt Trăng tròn khuyết trong năm. Vi 365 không chia hết cho 12 nên đành phải chia thành tháng đủ (31 ngày) và tháng thiếu (30 ngày). Tháng hai cùng là tháng thiếu nhưng chỉ có 28 ngày. Như vậy cộng 12 tháng vừa đù 365 ngày, đó là năm bình thường.
- Nhưng còn thừa ra 5 giờ 48 phút 46 giây thì sao? Trong 4 năm liền cộng dồn lại sỗ gần một ngày và một ngày đó được cộng vào tháng 2 của năm thứ tứ. Năm đỏ gọi là “năm nhuận”. Tháng 2 của năm đó có 29 ngày, ngày thử 29 của tháng 2 gọi là “ngày nhuận” và năm nhuận sẽ có 366 ngày. Người ta quy định năm nhuận là năm mà con số của năm đó chia hết cho 4, riêng đối với những năm chứa con sổ thế kỉ (năm chẵn trăm như: 2000, 2400...) thì phải chia hết cho 400.
* Năm âm lịch:
- Năm âm lịch tính theo chu kì tròn khuyết cùa Mặt Trăng. Người xưa đã phát hiện ra Mặt Trăng tròn khuyết có quy luật, bình quân mồi lần là 29,53 ngày. Người ta lấy khoảng thời gian đó là tháng. Tháng đù có 30 ngày, thảng thiêu có 29 ngày. Do trong một năm có 12 lần Mặt Trăng tròn, khuyết nên người xưa lấy 12 tháng thành một năm. Một năm đó có 354 hoặc 355 ngày. Đó là năm âm lịch thực sự. Thời cổ đại, Trung Ọuổc và Án Độ là hai nước sử dụng âm lịch sớm nhất thể giới.
- Thế nhưng một chu kì thời tiết thay đổi nóng lạnh là 365 ngày trong khi một năm âm lịch chỉ có 354 - 355 ngày, mỗi năm còn dư ra 10 - 11 ngày, 3 năm liền dư hon 1 tháng. Dê phù họp người xưa cộng thêm một tháng vào năm thứ 3, năm đó sẽ có 13 tháng, tháng được thêm vào là “tháng nhuận”, năm đó sẽ có 384 hoặc 385 ngày.
* Thời tiết thay đổi nóng lạnh là do Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Trái Đất quay quanh Mặt Trời một vòng thời tiết thay đổi nóng hạnh một lần. Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời là cơ sở để hình thành dương lịch. Bởi vậy dùng cách chia tháng nhuận dể tính lịch phù hợp với chu kì thay đổi thời tiết tức là kết hợp giữa âm lịch là dưong lịch. Cách tính lịch như vậy không còn là âm lịch thuần túy nữa mà kết hợp giữa âm lịch và dương lịch.