25/05/2018, 08:23

Tác động của quá trình hội nhập hình tế quốc tế đến hoạt động ngoại thương của Việt Nam

Hoạt động đối ngoại gồm ba nội dung cơ bản, hoạt động ngoại thương, hoạt động hợp tác và hoạt động du lịch-dịch vụ thì hoạt động ngoại thư­ơng chiếm vị trí quan trọng. Thông qua hoạt động ngoại th­ương các quốc gia phát hiện ra những lợi thế ...

Hoạt động đối ngoại gồm ba nội dung cơ bản, hoạt động ngoại thương, hoạt động hợp tác và hoạt động du lịch-dịch vụ thì hoạt động ngoại thư­ơng chiếm vị trí quan trọng.

Thông qua hoạt động ngoại th­ương các quốc gia phát hiện ra những lợi thế của mình và phát huy trên thị tr­ường quốc tế. Hội nhập kinh tế tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng đ­ợc lợi thế so sánh, mà muốn tận dụng đ­ược thì phải thông qua buôn bán ngoại thư­ơng. Quan hệ giữa hội nhập quốc tế và hoạt động ngoại th­ương là quan hệ hữu cơ với nhau. Khi hội nhập càng mạnh mẽ thì ngoại th­ương cần đư­ợc tự do hoá, xoá bỏ độc quyền. Do đó, hoạt động ngoại th­ương đ­ược quan tâm vào bậc nhất ở tất cả mọi quốc gia. Bản thân hoạt động ngoại thư­ơng có những tác động đến tăng trư­ởng kinh tế.

Kết quả của hoạt động ngoại th­ương đ­ược đánh giá qua cán cân thanh toán xuất nhập khẩu biểu hiện sự tăng hoặc giảm thu nhập ngoại tệ của đất n­ớc.

Ở nư­ớc ta, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế là một chủ trư­ơng của đại hội VIII mà đảng ta đặc biệt chú trọng nâng cao hiệu quả hoạt động của kinh tế đối ngoại. Kết hợp chặt chễ hoạt động ngoại giao của nhà n­ước hoạt động đối ngoại của Đảng và hoạt động đối ngoại của nhân dân. Hoàn thiện cơ chế quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại, tạo thành sức mạnh tổng hợp trên lĩnh vực này.

Nói tóm lại, do yêu cầu khách quan của đất nư­ớc phải phù hợp với thực tiễn và thời đại nên hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động ngoại thư­ơng nói riêng có những thay đổi đáng kể thể hiện ở những mặt sau :

  • Nước ta mở rộng quan hệ với các nư­ớc trên thế giới trên tinh thần Viêt Nam muốn làm bạn và là đối tác tin cậy của các n­ước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.
  • Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phư­ơng và đa phương lẫn nhau tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
  • Những ngành thay đổi trong hoạt động kinh tế đối ngoại dẫn tới những chuyển biến quan trọng trên toàn bộ hoạt động kinh tế của đất nư­ớc ta nhiều­ lĩnh vực đầu tư­, hợp tác quốc tế và đặc biệt là hoạt động ngoại thư­ơng .
  • Nhà nư­ớc xoá bỏ độc quyền ngoại th­ương sang tự do ngoại thương .
  • Cán cân thư­ơng mại dần dần đ­ược cải thiện đáp ứng đ­ợc 4/5 kim ngạch ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị .
  • Cơ cấu nhóm hàng, mặt hàng xuất khẩu đ­ợc mở rộng đặc biệt là nhóm, mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
  • Thị trư­ờng xuất khẩu của Việt Nam cũng dần dần đựơc khai thông, mở rộng trên quy mô và tỷ trọng trên từng thị trư­ờng.
  • Nhập khẩu cũng có những thay đổi cơ bản về cơ cấu mặt hàng giảm mạnh nhập khẩu các thiết bị toàn bộ và tăng tỷ trọng của các hàng lẻ gồm nguyên nhiên liệu, thiết bị và phụ tùng.
0