02/06/2017, 11:45

Soạn bài Cha tôi trích Đặng Dịch Trai ngôn hành dịch của Đặng Huy Trứ

Soạn bài Cha tôi trích Đặng Dịch Trai ngôn hành dịch của Đặng Huy Trứ. 1. Vài nét về tác giả. – Đặng Huy Trứ hiệu là Tĩnh Trai và Vọng Tân, sinh ra và lớn lên tại làng Thanh Lương, huyện Hương Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 1943 ông đã đỗ đạt và lên làm quan. 2. Tác phẩm. – Đây là bài ...

Soạn bài Cha tôi trích Đặng Dịch Trai ngôn hành dịch của Đặng Huy Trứ. 1. Vài nét về tác giả. – Đặng Huy Trứ hiệu là Tĩnh Trai và Vọng Tân, sinh ra và lớn lên tại làng Thanh Lương, huyện Hương Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 1943 ông đã đỗ đạt và lên làm quan. 2. Tác phẩm. – Đây là bài nói về tình cảm của người con đối với cha của mình, đây là những tâm sự và nhưng tâm tư tình cảm mà tác giả muốn thể hiện qua bài Cha Tôi. 3. Diễn biến của đoạn ...

.

1. Vài nét về tác giả.

– Đặng Huy Trứ hiệu là Tĩnh Trai và Vọng Tân, sinh ra và lớn lên tại làng Thanh Lương, huyện Hương Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 1943 ông đã đỗ đạt và lên làm quan.

2. Tác phẩm.

– Đây là bài nói về tình cảm của người con đối với cha của mình, đây là những tâm sự và nhưng tâm tư tình cảm mà tác giả muốn thể hiện qua bài Cha Tôi.

3. Diễn biến của đoạn trích.

– Đoạn trích là sâu chuổi các sự kiện và diễn biến tâm trạng của người cha đối với người con:

+ Năm 1943 khi người con trai của ông đỗ trạng nguyên và trở thành quan , ngược lại với những diễn biến thông thương người cha này lại buồn rầu,” dựa vào cây xoài, nước mắt ướt áo như “gặp điều chẳng lành”. Ông không vui khi người con của mình đỗ đạt, đây là một niềm vui, một niềm hảnh diện cho cả một dòng họ lớn nhưng ông lại không vui vì ông biết lo cho sự an nguy của cả một đất nước, những người có phúc làm quan ông cho rằng đó là những người đẫ đủ chin chắn và biết lo cho phận sự của đất nước, và đây là điều ông lo lắng cho người con của mình, ông là một người cha có tầm nhìn sâu rộng thấu đáo và biết lo cho an nguy sự nghiệp của một quốc gia dân tộc.

+ Diễn biến tiếp theo của câu chuyện khiên cho nhân vật người cha thêm muôn phần lo lắng: “khoa thi hội mùa xuân năm Đinh Mùi nhân tứ tuần đại khánh của đức hiến tổ chương hoàng đế thiệu trị, vua cho mở ân khoa”, nhân vật tôi đó là chính là người con lại tiếp tục đỗ trong kì thi lần này, nỗi lo lắng của người cha ở giai đoạn tiếp theo này lại tăng thêm bởi ông lo cho sự nghiệp của đất nước, ông không nghi ngờ tài năng của con mình mà là do ông chưa tin vào kinh nghiệm đường đời vì lúc đó nhân vật tôi còn rất trẻ.

Khi đã đỗ đạt trong tuổi đời con rất trả ông đã nghi đến hậu quả đó là việc kiêu ngạo và không biết tiếp thu học hỏi để phục vụ cho dân cho nước, người cha này rất lý tưởng ở chỗ không phải vì danh lợi cho con mà muốn cho con hiểu được đạo lý làm người, phải phục vụ cho đát nước chứ không phải vì những cái lợi lộc trước mắt mà đánh mất đi phẩm chất của một con người chân chính…

Sự kiện cuối cùng mà tác giả đề cập đến trong bài đó là: liên tiếp những tin buồn đến với gia đình của ông người anh trai chết và nhân vật tôi đã mắc và một số sai lầm, ông đã để tang cho người anh của mình, qua đó thể hiện tấm lòng thành kính và đức độ của ông, khi người con trai bị đánh hỏng ông coi như không có gì và sau khi lo tang sự cho người anh xong ông đã ân cần và khuyên nhủ người con. Ông là một người cha có tấm lòng nhân hậu đức độ là một người em biết thành kính người anh của mình, đối với con ông là một người hết mực vì con, ông chỉ ra đạo lý ở trên đời cho người con” đã vào thi đình thì không còn đánh trượt nữa, từ đời Lê đến nay như thế lâu mà nay con lại bị đánh trượt”. Ông đã chỉ ra những sai lầm và ôn tồn chỉ bảo cho con, những lời nói của ông thật thấu tình đạt lý.

2. Qua diễn biến của các sự kiện diễn ra trong tác phẩm: ta thấy được câu trả lời của Đăng Huy Trứ thể hiện sự khiêm tốn đức độ một con người biết nhìn xa trông rộng, hiểu biết sự đời và không hề có tham vọng quyền lợi và những giá trị quyền lợi của triều đình, điều ông muốn ở người con đó là một con người biết sống vì dân vì nước, biết lo và phục vụ cho sự nghiệp của nhân dân.

Khi nhìn thấy những sai lầm của cha ông đã nêu ra sai lầm và đưa cho con hướng giải quyết hợp tình hợp lý đó là những điều đáng làm của một người cha nhưng ông đã đưa ra một chân lý ở đời sau mỗi thất bại mỗi người chúng ta lên đứng dậy và quật cường vươn lên chứ không lên cứ đi theo mãi con đường sai đó, biết đứng dậy từ những sai lầm và trở thành con người có ích là một điều vô cùng đáng quý. Người cha đã dẫn đường chỉ lối cho con, khi làm quan cũng không được huênh hoang mạn phép ảnh hưởng tới lợi ích của nhân dân, có sai thì phải sửa và biết nhận lỗi và thay đổi những sai lầm đó.

Bài đã nêu lên tình cảm của người cha đối với người con một cách sâu sắc, những lời dậy của người cha đã mang nặng ý nghĩa nhân sinh và giáo dục sâu sắc, đây là bài học cho tất cả mỗi chúng ta…Ông là một tấm gương sáng trong việc giáo dục và dậy dỗ cho người con của mình trở thành một người con tốt, một vị quan tốt đối với dân chúng, và là người có ích cho xã hội… Tấm lòng của người con đối với cha là thái độ biết ơn trân trọng những tình cảm đáng quý của người cha đã dành cho người con, một tấm lòng biết ơn sâu sắc, bài này là bộc lộ rõ những điều đó.

Một người cha không chỉ có tấm lòng yêu quý người con mà ông còn là một người biết lo nghĩ cho vận mệnh an nguy của đất nước, ông không chỉ là một người dẫn đường và sửa chữa đường đi cho con khi con mắc phải những sai lầm mà ông còn là một người có tấm lòng yêu nước, luôn mong muốn đất nước sống trong cảnh thái bình nhân dân được ấm lo, cuộc sống nhân dân ổn định. Đất nước có những vị nhân tài thực thụ lo cho dân cho nước vừa có trí có tài mà vừa phải có đức, ông đã nhấn mạnh rõ phẩm chất của một người giữ trọng trách của đất nước phải là một người biết nghĩ cho dân cho nước không nên vì những lợi danh mà làm tổn hại đến lợi ích của nhân dân.

0