02/06/2017, 13:34

Soạn bài Bài ca côn sơn của Nguyễn Trãi

Soạn bài Bài ca côn sơn của Nguyễn Trãi lớp 7 1. Tác giả. – Nguyễn Trãi hiệu là ức trai, ông là nhà văn nhà thơ xuất sắc của nền văn học Việt Nam, các đóng góp của ông đã để lại cho đời những giá trị xuất sắc. – Nguyễn Trãi đã trở thành nhân vật lịch sử nỗi lạc của Việt Nam, ông có một ...

Soạn bài Bài ca côn sơn của Nguyễn Trãi lớp 7 1. Tác giả. – Nguyễn Trãi hiệu là ức trai, ông là nhà văn nhà thơ xuất sắc của nền văn học Việt Nam, các đóng góp của ông đã để lại cho đời những giá trị xuất sắc. – Nguyễn Trãi đã trở thành nhân vật lịch sử nỗi lạc của Việt Nam, ông có một tài năng hiếm có và để lại cho cuộc đời những giá trị vô cùng to lớn. – Nhưng cuộc đời của ông phải trải qua nhiều sóng gió, và vụ án lệ chi viên, ông còn sống và ở ẩn ...

lớp 7

1. Tác giả.

– Nguyễn Trãi hiệu là ức trai, ông là nhà văn nhà thơ xuất sắc của nền văn học Việt Nam, các đóng góp của ông đã để lại cho đời những giá trị xuất sắc.
– Nguyễn Trãi đã trở thành nhân vật lịch sử nỗi lạc của Việt Nam, ông có một tài năng hiếm có và để lại cho cuộc đời những giá trị vô cùng to lớn.
– Nhưng cuộc đời của ông phải trải qua nhiều sóng gió, và vụ án lệ chi viên, ông còn sống và ở ẩn giật để giữ lại phẩm chất cao quý của mình.

2. Tác phẩm.

– Nguyễn Trãi có số lượng bài viết rất khổng lồ, và đặc biệt có bài thơ bài ca côn sơn có giá trị lớn lao trong nền văn học.
– Bài ca côn sơn ông đã sáng tác trong khoảng thời gian ông ở ẩn ở côn sơn.

3. Tìm hiểu tác phẩm.

3.1. Thể thơ trong bài:đó là sau một câu thơ 6 chữ là một câu thơ 8 chữ và nó không hạn định về số câu trong bài.

– Trong thể thơ này, chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ 6 của câu 8, cuối câu 8 của câu trên vần với chữ cuối của câu thứ 6 và tính từ câu thứ 2 câu thì đổi vần là vần bằng.

– Trong bài tác giả đã vận dụng thành công những phép cấu tạo trong đoạn thơ này, nó sử dụng biện pháp linh hoạt làm gia tăng lên ý nghĩa trong câu và câu văn dường như có một ý nghĩa đặc biệt hơn.

– Cách reo vần trong bài tác giả đã sử dụng theo cấu trúc của thể thơ 6, 8 nó reo vần và có ý nghĩa nhất định đối với nội dung của câu nói, và câu thơ vần thơ reo vần nhịp điệu với nhau để tạo thành một lối viết phóng khoáng và giàu cảm xúc.

2. Trong bài tác giả đã sử dụng những hình ảnh và từ ta thể hiện nhân vật ta ở đây là nói về tác giả, tác giả đã sử dụng những hình ảnh quen thuộc trong bài viết này, nhân vật ta ở đây chính là tác giả.

Hình ảnh và tâm hồn của nhân vật ta đã hiện lên trong bài viết một cách sinh động, tác giả đã bày tỏ cảm xúc của mình trong bài thơ bằng những hình ảnh giàu sức gợi cảm và có cảm xúc rất đặc biệt trong câu nói.

Trong bài thơ tác giả đã thể hiện những hình ảnh rất đỗi quen thuộc đó là những trải nghiệm của tác giả về bài thơ đó, qua đó con người có nhiều cảm xúc thông qua những hình tượng thơ tiêu biểu và đặc sắc.

Bài thơ là những kỉ niệm đáng nhớ của tác giả về sự vật sự việc đó qua đó tác giả có thể miêu tả những hình ảnh mà đang được ngắm nhìn trực tiếp hoặc thông qua những hình ảnh gần gũi mến thương với con người.

Hình ảnh và nhân vật ta hiện lên trong bài thơ rất hấp dẫn và tạo nên những nhịp điệu có sức ảnh hưởng lớn tới người đọc thông qua những hình tượng thơ lãng mạn và có sức hấp dẫn mạnh mẽ.

Tác giả đang kể lại những hình ảnh thơ quen thuộc ở Côn Sơn những hình ảnh của tiếng sáo, của đá rêu phong, của tiếng thác…, tác giả đang cảm nhận trực tiếp những hình ảnh thơ đó qua đó miêu tả hình tượng thơ tiêu biểu đặc sắc trong truyện.

Ở đây tiếng sáo rì rầm được ví với tiếng đàn cầm, đá rêu phơi được ví với chiếu êm. Những cách ví von đó thể hiện một tình yêu quê hương đất nước của tác giả, nó thể hiện những định hướng sâu xa trong cách cảm nhân sự vật của tác giả, những cách ví von đó tạo nên một nhịp điệu nhộn nhịp và vang rộn trong tâm hồn của tác giả.

3. Cùng với hình ảnh của nhân vật ta, cảnh tượng của Côn Sơn được gợi tả bằng những chi tiết đặc sắc của sự hòa trộn nhịp nhàng giữa thiên nhiên và con người, ở đây tác giả đã giao thoa giữa con người và thiên nhiên, ở đây những sáng tác hợp cảnh và hòa trộn với thiên nhiên đó bắt nguồn từ nguồn gốc thanh cao của tác giả.

Cảnh ở Côn Sơn thơ mộng lãng mạn gợi cảm giác gần gũi giữa con người và thiên nhiên, con người và thiên nhiên đã tạo nên một không gian rộng lớn bao trùm lên con người của tác giả.

4. Thi sĩ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn đang hòa mình vào thiên nhiên để có những cảm nhận mới mẻ về nhân vật, ở đây tác giả đang hòa mình vào thiên nhiên để có cái nhìn sâu sắc về nhân vật cũng như những hình ảnh đó tạo nên một không gian rộng lớn và những sáng tác đó có ảnh hưởng rất lớn lao đến hình tượng thơ xưa và nay.

Trong bài thơ mỗi câu thơ mỗi đoạn thơ đã được tác giả thổi hồn mình vào đó để làm tăng lên mức độ gợi cảm của bài thơ.

5. Cách điệp từ trong các câu thơ có ý nghĩa rất đặc biệt nó tạo nên những âm thanh vang rộng và cả những hình tượng thơ sâu sắc đã làm cho tâm hồn của tác giả có những cảm nhận mới mẻ từ đó giúp cho nhân vạt hiểu sâu sắc và có định hướng trong sáng tác.

Mức độ gợi cảm trong câu thơ rất lớn nó làm cho mỗi câu thơ, vần thơ và cả đoạn thơ tăng sự thuyết phục và có ý nghĩa lớn đến giá trị biểu cảm của cả đoạn thơ.

0