Vũ Anh Khanh Nguyễn Năm

Vũ Anh Khanh (1926-1956) tên thật là Võ Văn Khanh, còn có tên là Nguyễn Năm sinh tại Mũi Né (trước thuộc quận Hải Long, nay thuộc thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Không rõ thân thế, chỉ biết trước năm 1945, ông vào Sài Gòn làm báo, viết văn. Sau cuộc cách mạng mùa Thu 1945, ông cùng hoạt động với Thẩm Thệ Hà và nhóm văn học yêu nước ở Sài Gòn. Năm 1950, bị nhà cầm quyền Sài Gòn lùng bắt, ông và một người bạn trốn thoát ra chiến khu. Năm 1954, ông tập kết ra miền Bắc, có 3 khu vực tập kết là Hàm Tân - Xuyên Mộc, Đồng Tháp Mười, Cà Mau và không biết Vũ Anh Khanh tập kết tại địa điểm nào kể trên. Ông ra Bắc rồi đi dự Hội nghị các nhà văn Á Châu tại New Dehli, Ấn Độ tháng 12 năm 1956. Tham dự hội nghị là phái đoàn của 16 quốc gia (gồm 14 quốc gia cộng sản, Ấn Độ và Việt Nam cộng hoà). Vũ Anh Khanh có mặt trong phái đoàn miền Bắc chung với nhà văn Nguyễn Công Hoan. Lý do Vũ Anh Khanh được nhà cầm quyền miền Bắc cử đi dự đại Hội nghị là vì công an không thấy ông trong cuộc tụ tập ở khu Trường Tiền - Hà Nội để phản đối sự chỉ huy văn nghệ của Đảng (nhân có phong trào Trăm hoa đua nở - Trăm nhà đua tiếng). Cuộc tụ tập đó do nhóm tập kết miền Nam phản đối các lãnh đạo Hà Nội. Sau khi dự hội nghị ở Ấn Độ về, vài tháng sau, Vũ Anh Khanh có giấy đi công tác ở tỉnh lỵ Vĩnh Yên (phía Bắc Hà Nội) và ông đã sửa giấy công tác đó từ Vĩnh Yên thành ra Vĩnh Linh (một đặc khu tương đương cấp tỉnh), địa danh gần sông Bến Hải. Vũ Anh Khanh đến Vĩnh Linh và ông đã mạo hiểm vượt tuyến bằng cách bơi qua sông Bến Hải nhưng không thoát. Một mũi tên độc đã cắm vào người ông, lôi ông chìm xuống đáy và chết mất xác, năm đó ông mới 30 tuổi. Vũ Anh Khanh là một cây bút chuyên viết truyện ngắn và tiểu thuyết. Tác phẩm của ông phần lớn được in trong năm 1949 tại Sài Gòn, với số lượng phát hành chiếm kỷ lục trong số ấn phẩm thời đó. Ngoài ra, ông còn sáng tác thơ, trong đó có bài Chiến sĩ hành , nhưng nổi bật nhất là bài Tha La . Tiểu thuyết của ông vẽ lại chặng đường hào hùng của người Nam Bộ trong giai đoạn chống thực dân Pháp để giành lấy độc lập, tự do dân chủ, có giá trị cho dòng văn chương thời kỳ kháng Pháp ở Nam Bộ. Vũ Anh Khanh (1926-1956) tên thật là Võ Văn Khanh, còn có tên là Nguyễn Năm sinh tại Mũi Né (trước thuộc quận Hải Long, nay thuộc thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Không rõ thân thế, chỉ biết trước năm 1945, ông vào Sài Gòn làm báo, viết văn. Sau cuộc cách mạng mùa Thu 1945, ông cùng hoạt động với Thẩm Thệ Hà và nhóm văn học yêu nước ở Sài Gòn. Năm 1950, bị nhà cầm quyền Sài Gòn lùng bắt, ông và một người bạn trốn thoát ra chiến khu. Năm 1954, ông tập kết ra miền Bắc, có 3 khu vực tập kết là Hàm Tân - Xuyên Mộc, Đồng Tháp Mười, Cà Mau và không biết Vũ Anh Khanh tập kết tại địa điểm nào kể trên. Ông ra Bắc rồi đi dự Hội nghị các nhà văn Á Châu tại New Dehli, Ấn Độ tháng 12 năm 1956. Tham dự hội nghị là phái đoàn của 16 quốc gia (gồm 14 quốc gia cộng sản, Ấn Độ và Việt Nam cộng hoà).…

Vũ Anh Khanh (1926-1956) tên thật là Võ Văn Khanh, còn có tên là Nguyễn Năm sinh tại Mũi Né (trước thuộc quận Hải Long, nay thuộc thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Không rõ thân thế, chỉ biết trước năm 1945, ông vào Sài Gòn làm báo, viết văn. Sau cuộc cách mạng mùa Thu 1945, ông cùng hoạt động với Thẩm Thệ Hà và nhóm văn học yêu nước ở Sài Gòn. Năm 1950, bị nhà cầm quyền Sài Gòn lùng bắt, ông và một người bạn trốn thoát ra chiến khu. Năm 1954, ông tập kết ra miền Bắc, có 3 khu vực tập kết là Hàm Tân - Xuyên Mộc, Đồng Tháp Mười, Cà Mau và không biết Vũ Anh Khanh tập kết tại địa điểm nào kể trên.

Ông ra Bắc rồi đi dự Hội nghị các nhà văn Á Châu tại New Dehli, Ấn Độ tháng 12 năm 1956. Tham dự hội nghị là phái đoàn của 16 quốc gia (gồm 14 quốc gia cộng sản, Ấn Độ và Việt Nam cộng hoà). Vũ Anh Khanh có mặt trong phái đoàn miền Bắc chung với nhà văn Nguyễn Công Hoan. Lý do Vũ Anh Khanh được nhà cầm quyền miền Bắc cử đi dự đại Hội nghị là vì công an không thấy ông trong cuộc tụ tập ở khu Trường Tiền - Hà Nội để phản đối sự chỉ huy văn nghệ của Đảng (nhân có phong trào Trăm hoa đua nở - Trăm nhà đua tiếng). Cuộc tụ tập đó do nhóm tập kết miền Nam phản đối các lãnh đạo Hà Nội.

Sau khi dự hội nghị ở Ấn Độ về, vài tháng sau, Vũ Anh Khanh có giấy đi công tác ở tỉnh lỵ Vĩnh Yên (phía Bắc Hà Nội) và ông đã sửa giấy công tác đó từ Vĩnh Yên thành ra Vĩnh Linh (một đặc khu tương đương cấp tỉnh), địa danh gần sông Bến Hải. Vũ Anh Khanh đến Vĩnh Linh và ông đã mạo hiểm vượt tuyến bằng cách bơi qua sông Bến Hải nhưng không thoát. Một mũi tên độc đã cắm vào người ông, lôi ông chìm xuống đáy và chết mất xác, năm đó ông mới 30 tuổi.

Vũ Anh Khanh là một cây bút chuyên viết truyện ngắn và tiểu thuyết. Tác phẩm của ông phần lớn được in trong năm 1949 tại Sài Gòn, với số lượng phát hành chiếm kỷ lục trong số ấn phẩm thời đó. Ngoài ra, ông còn sáng tác thơ, trong đó có bài Chiến sĩ hành, nhưng nổi bật nhất là bài Tha La. Tiểu thuyết của ông vẽ lại chặng đường hào hùng của người Nam Bộ trong giai đoạn chống thực dân Pháp để giành lấy độc lập, tự do dân chủ, có giá trị cho dòng văn chương thời kỳ kháng Pháp ở Nam Bộ.
Vũ Anh Khanh (1926-1956) tên thật là Võ Văn Khanh, còn có tên là Nguyễn Năm sinh tại Mũi Né (trước thuộc quận Hải Long, nay thuộc thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Không rõ thân thế, chỉ biết trước năm 1945, ông vào Sài Gòn làm báo, viết văn. Sau cuộc cách mạng mùa Thu 1945, ông cùng hoạt động với Thẩm Thệ Hà và nhóm văn học yêu nước ở Sài Gòn. Năm 1950, bị nhà cầm quyền Sài Gòn lùng bắt, ông và một người bạn trốn thoát ra chiến khu. Năm 1954, ông tập kết ra miền Bắc, có 3 khu vực tập kết là Hàm Tân - Xuyên Mộc, Đồng Tháp Mười, Cà Mau và không biết Vũ Anh Khanh tập kết tại địa điểm nào kể trên.

Ông ra Bắc rồi đi dự Hội nghị các nhà văn Á Châu tại New Dehli, Ấn Độ tháng 12 năm 1956. Tham dự hội nghị là phái đoàn của 16 quốc gia (gồm 14 quốc gia cộng sản, Ấn Độ và Việt Nam cộng hoà).…
Bài liên quan

Nguyễn Ngọc Tư

Nguyễn Ngọc Tư (1976-) sinh tại xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau, là một nữ nhà văn trẻ của Hội nhà văn Việt Nam, được biết đến nhiều nhất bởi tập truyện Cánh đồng bất tận . Tập truyện đã nhận được giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam năm 2006 và truyện ngắn Cánh đồng bất tận được chuyển thể ...

Hạnh Ly

Hạnh Ly sinh năm 1969, tốt nghiệp khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1991, hiện công tác tại Thái Bình. Tác phẩm: - Lỡ chân qua phố (thơ, NXB Văn học, 2011) Lỡ chân qua phố (2011)

Đoàn Thị Tảo

Đoàn Thị Tảo sinh ngày 20-02-1945 tại Hải Phòng, là hội viên hội văn học nghệ thuật Hải Phòng. Hiện đã nghỉ hưu và sống tại Hải Phòng. Đã xuất bản các tập thơ: Lá rụng; Lỡ (NXB Hội nhà văn, 2001).

Hoàng Kế Viêm

Hoàng Kế Viêm (1820-1909), còn gọi là Hoàng Tá Viêm là một danh nhân lịch sử dưới triều Nguyễn. Ông người làng Văn Đa, huyện Lệ Ninh, tỉnh Quảng Bình, tự là Nhật Trường, hiệu là Tùng An. Từ năm 1852, Hoàng Kế Viêm giữ chức án sát Ninh Bình, rồi Bố chính Thanh Hoá. Khi làm Tổng đốc An Tịnh (Nghệ An, ...

Lê Thị Ỷ Lan 黎氏倚蘭

Lê Thị Ỷ Lan 黎氏倚蘭 (?-1117), tên thực và năm sinh đều chưa rõ, xuất thân từ trong một gia đình nông dân, người hương Thổ Lỗi, lộ Bắc Giang. Nhân một chuyến tuần du đến Thổ Lỗi, vua Lý Thánh Tông (1054-1072) bắt gặp bà đang hái dâu. Trong lúc mọi người đi xem xa giá của nhà vua thì bà vẫn đứng dựa vào ...

Lữ Giang Trần Xuân Kỳ

Lữ Giang (1928-2005) tên thật là Trần Xuân Kỳ, sinh năm 1928 tại Thanh Hoá, mất năm 2005. Sinh thời Lữ Giang làm báo, viết thơ và tiểu thuyết, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.

Đỗ Trung Quân

Đỗ Trung Quân sinh ngày 19-1-1955 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ông được mẹ là bà Đỗ Thị Hảo nuôi lớn đến năm 15 tuổi thì mẹ mất. Ông tiếp tục mưu sinh và sau khi tốt nghiệp Tú tài, ông vào học tại Viện Đại học Vạn Hạnh, là Hội viên hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1997. Đỗ Trung Quân tham gia Thanh niên ...

Hà Thị Hằng Thy Hằng

Hà Thị Hằng, còn có bút danh Thy Hằng, sinh năm 1986 tại Thanh Hoá. Tốt nghiệp khoa Báo chí, đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội. Đã đăng thơ trên tạp chí Tài Hoa Trẻ. Giải thưởng: - Giải khuyến khích trong cuộc thi thơ của diễn đàn Văn học trẻ www.thotre.com - Giải nhì (không có giải nhất) ...

Thạch Hoàng Việt

Thạch Hoàng Việt sinh ngày 8/11/1979, còn có bút danh Hoàng Việt, Thạch Lam Thảo, là một thành viên Hội bút Hương đầu mùa báo Hoa học trò và báo Sinh viên Việt Nam giai đoạn từ 1997 đến 1999, chủ yếu là viết thơ. Thơ 1997-1999 Thơ của Green

J. Leiba Lê Văn Bái, Thanh Tùng Tử

J. Leiba (1912-1941) tên tuy có vẻ Tây nhưng do hai chữ Lê Bái nói lái. Ông tên thật là Lê Văn Bái, khởi đầu ký bút hiệu Thanh Tùng Tử, sau mới đổi J. Leiba, sinh tại Yên Bái, nhưng chính quán là làng Nam Trực, phủ Nam Trực, tỉnh Nam Định. Thuở nhỏ ông theo học Trường Bưởi (tức trường Trung học Bảo ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...