Võ Khắc Triển

Võ Khắc Triển (1883-1966) là vị tiến sĩ cuối cùng thời nhà Nguyễn. Ông người làng Mỹ Lộc, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Năm 17 tuổi, chàng trai trẻ này lên núi Đâu Mâu, xem người xưa lập chiến khu chống Pháp, đã nhìn thấy tình yêu nước, yêu dân tộc cao cả như núi, anh tự đặt cho mình tên “Thiếu Đâu” (Núi Đâu Mâu non trẻ). Rồi chàng trai trở về, mang trong lòng lời hứa lớn lao đó, anh quyết chí học tập, lập thân. Năm Kỷ Mùi 1919, khoa thi Đình năm Khải Định thứ tư, ông đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân (bia Tiến sĩ hiện còn tại Văn Miếu Huế). Con đường khoa hoạn mở lối, giúp ông thực hiện ý nguyện mình: hỗ trợ cho cộng đồng sống hòa thuận (trong cách xử án), cứu nguy cho các chiến sĩ cách mạng lỡ sa vào tay giặc (năm 1929 ông giải thoát cho Nguyễn Tất Thành ra khỏi nhà giam An Nhơn - Bình Định), cứu đói người nghèo (1945 ông cho mở kho thóc huyện Lệ Thủy phát chẩn). Ông đã kinh qua nhiều chức vụ, nhưng không được lòng cấp trên nên được cho nghỉ hưu năm ông 54 tuổi. Sau đó, vua Bảo Đại cho người mời ông vào chức Tổng Trấn Trung phần, ông kiên quyết từ chối. Sau chiến thắng Điện Biên, khi ông đã 75 tuổi, ông nhận lời mời của Chính phủ cách mạng, làm công tác nghiên cứu dịch thuật và hiệu đính các tác phẩm Hán Nôm tại Viện Văn học, rồi Viện Triết học tại Hà Nội. Ông mất đột ngột trong khi còn tại chức. Võ Khắc Triển (1883-1966) là vị tiến sĩ cuối cùng thời nhà Nguyễn. Ông người làng Mỹ Lộc, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Năm 17 tuổi, chàng trai trẻ này lên núi Đâu Mâu, xem người xưa lập chiến khu chống Pháp, đã nhìn thấy tình yêu nước, yêu dân tộc cao cả như núi, anh tự đặt cho mình tên “Thiếu Đâu” (Núi Đâu Mâu non trẻ). Rồi chàng trai trở về, mang trong lòng lời hứa lớn lao đó, anh quyết chí học tập, lập thân. Năm Kỷ Mùi 1919, khoa thi Đình năm Khải Định thứ tư, ông đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân (bia Tiến sĩ hiện còn tại Văn Miếu Huế). Con đường khoa hoạn mở lối, giúp ông thực hiện ý nguyện mình: hỗ trợ cho cộng đồng sống hòa thuận (trong cách xử án), cứu nguy cho các chiến sĩ cách mạng lỡ sa vào tay giặc (năm 1929 ông giải thoát cho Nguyễn Tất Thành ra khỏi nhà giam An Nhơn - …

Võ Khắc Triển (1883-1966) là vị tiến sĩ cuối cùng thời nhà Nguyễn. Ông người làng Mỹ Lộc, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Năm 17 tuổi, chàng trai trẻ này lên núi Đâu Mâu, xem người xưa lập chiến khu chống Pháp, đã nhìn thấy tình yêu nước, yêu dân tộc cao cả như núi, anh tự đặt cho mình tên “Thiếu Đâu” (Núi Đâu Mâu non trẻ). Rồi chàng trai trở về, mang trong lòng lời hứa lớn lao đó, anh quyết chí học tập, lập thân. Năm Kỷ Mùi 1919, khoa thi Đình năm Khải Định thứ tư, ông đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân (bia Tiến sĩ hiện còn tại Văn Miếu Huế). Con đường khoa hoạn mở lối, giúp ông thực hiện ý nguyện mình: hỗ trợ cho cộng đồng sống hòa thuận (trong cách xử án), cứu nguy cho các chiến sĩ cách mạng lỡ sa vào tay giặc (năm 1929 ông giải thoát cho Nguyễn Tất Thành ra khỏi nhà giam An Nhơn - Bình Định), cứu đói người nghèo (1945 ông cho mở kho thóc huyện Lệ Thủy phát chẩn). Ông đã kinh qua nhiều chức vụ, nhưng không được lòng cấp trên nên được cho nghỉ hưu năm ông 54 tuổi. Sau đó, vua Bảo Đại cho người mời ông vào chức Tổng Trấn Trung phần, ông kiên quyết từ chối. Sau chiến thắng Điện Biên, khi ông đã 75 tuổi, ông nhận lời mời của Chính phủ cách mạng, làm công tác nghiên cứu dịch thuật và hiệu đính các tác phẩm Hán Nôm tại Viện Văn học, rồi Viện Triết học tại Hà Nội. Ông mất đột ngột trong khi còn tại chức.
Võ Khắc Triển (1883-1966) là vị tiến sĩ cuối cùng thời nhà Nguyễn. Ông người làng Mỹ Lộc, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Năm 17 tuổi, chàng trai trẻ này lên núi Đâu Mâu, xem người xưa lập chiến khu chống Pháp, đã nhìn thấy tình yêu nước, yêu dân tộc cao cả như núi, anh tự đặt cho mình tên “Thiếu Đâu” (Núi Đâu Mâu non trẻ). Rồi chàng trai trở về, mang trong lòng lời hứa lớn lao đó, anh quyết chí học tập, lập thân. Năm Kỷ Mùi 1919, khoa thi Đình năm Khải Định thứ tư, ông đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân (bia Tiến sĩ hiện còn tại Văn Miếu Huế). Con đường khoa hoạn mở lối, giúp ông thực hiện ý nguyện mình: hỗ trợ cho cộng đồng sống hòa thuận (trong cách xử án), cứu nguy cho các chiến sĩ cách mạng lỡ sa vào tay giặc (năm 1929 ông giải thoát cho Nguyễn Tất Thành ra khỏi nhà giam An Nhơn - …
Bài liên quan

Liễu Công Quyền 柳公權

Liễu Công Quyền 柳公權 (778-865) tự Thành Huyền 誠懸, quê Hoa Nguyên, Kinh Triệu (nay là huyện Diêu thuộc Thiểm Tây), đỗ tiến sĩ năm Nguyên Hoà thứ 29. Dưới đời Đường Mục Tông, ông làm Hữu thập di, Thị thư học sĩ, rồi đổi làm Hoàng văn quán học sĩ. Đến đời Văn Tông, ông được thăng làm chức Gián nghị vi ...

Linh Triệt thiền sư 靈澈禪師

Linh Triệt 靈澈 (?-816) vốn họ Thang 湯, tên chữ là Nguyên Trừng 源澄, người Cối Kê (nay thuộc Tô Châu), thuở bé xuất gia theo phái Luật Tông. Về sau, ông đến Ngô Hưng cùng thi tăng Hạo Nhiên kết bạn vân du. Linh Triệt làm trụ trì ở chùa Hành Nhạc, ông có tài làm thơ rất được Bạch Cư Dị, Lưu Vũ Tích, Lưu ...

Liễu Hồn 柳渾

Liễu Hồn 柳渾 (715-789) vốn tên Liễu Tải 柳載, tự Di Khoáng 夷曠, Duy Thâm 惟深, người Tương Dương, danh tướng đời Đường. Ông mồ côi từ nhỏ nhưng có chí học, đỗ tiến sĩ, làm Giám sát ngự sử, Viên Châu thứ sử, Tả tán kỵ thường đãi, Tuyên Thành huyện bá, Đồng trung thư môn hạ bình chương sự. Trước tác của ông ...

Văn Thiên Tường 文天祥

Văn Thiên Tường 文天祥 (1236-1282) tự Tống Thuỵ, hiệu Văn Sơn, tên Vân Tôn. Thiên Tường là tên bạn đặt cho lúc ông 20 tuổi đến Giang Tây thi cống sĩ. Nguyên quán ở Thành Đô, sau đổi qua Lư Lăng. Ông sống vào thời đất nước ông bị Mông Cổ xâm lấn. Năm 1271, Hốt Tất Liệt cử binh đánh Nam Tống. Hai thành ...

Khâu Vi 丘為

Khâu Vi 丘為 (709-804), người Gia Hưng 嘉興, Tô Châu 蘇州, đỗ tiến sĩ năm Thiên Bảo đời Đường (742), làm quan đến Thái tử tả thứ tử, bạn cùng Lưu Trường Khanh 劉長卿, Vương Duy 王維.

Lưu Giá 劉駕

Lưu Giá 劉駕 (822-?) tự Tư Nam 司南, người Giang Đông, bạn thơ với Tào Nghiệp 曹鄴, đỗ tiến sĩ năm Đại Trung thứ 6 (852), thiện thơ cổ phong, "Toàn Đường thi" còn chép 68 bài.

Lý Kính Phương 李敬方

Lý Kính Phương 李敬方 năm sinh mất và quê quán không rõ, đỗ tiến sĩ năm Trường Khánh thứ 3 (823), từng nhậm Hấp Châu (huyện Hấp, tỉnh An Huy ngày nay), Thai Châu (huyện Lâm Hải, tỉnh Chiết Giang ngày nay) thứ sử. Tác phẩm có "Lý Kính Phương" một quyển, nay "Toàn Đường thi" còn chép 8 bài.

Thôi Giao 崔郊

Sách "Văn khê hữu nghị" của Phạm Thư (cuối Đường) có ghi câu chuyện thời Nguyên Hoà (Đường Hiến Tông) có chàng tú tài tên là Thôi Giao 崔郊, cô của Thôi Giao có người tỳ nữ rất đẹp. Thôi Giao và người tỳ nữ có tình ý; sau nàng bị bán cho một ông quan tên là Vu Địch. Thôi Giao nhớ nàng khôn nguôi. Một ...

Tiết Oánh 薛瑩

Tiết Oánh 薛瑩 sống vào đời Đường Văn Tông (Lý Ngang), thơ có Động Đình thi tập , nay còn 10 bài.

Trịnh Điền 鄭畋

Trịnh Điền 鄭畋 (822-882) tự Đài Văn 臺文, người huyện Huỳnh Dương, tỉnh Hà Nam. Đỗ tiến sĩ năm Hội Xương thứ 2 (842) đời Võ Tông. Lưu Chiêm 劉瞻 trấn thủ Bắc Môn, cử ông làm tòng sự. Khi Chiêm làm Tể tướng, lại tiến dẫn ông làm Hàn lâm học sĩ, rồi đổi Trung thư xá nhân. Trong niên hiệu Càn Phù, ông làm ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...