Viễn Phương Phan Thanh Viễn

Viễn Phương (1928-2005) tên thật là Phan Thanh Viễn, sinh ngày 1-5-1928, tại xã Bình Đức, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang (thời đó thuộc tỉnh Long Xuyên), quê gốc ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang. Khi Cách mạng tháng Tám nổ ra, ông hoạt động trong phong trào học sinh, sinh viên rồi tham gia Vệ quốc quân chống Pháp ở đồng bằng Nam Bộ. Trong thời gian này ông bắt đầu sáng tác thơ đăng báo Tiếng súng kháng địch của Khu 9 Nam Bộ. Trường ca Chiến thắng Hoà Bình của ông được xếp giải nhì về thơ Nam Bộ và sau đó Viễn Phương được bầu vào Ban chấp hành Chi hội Văn nghệ Nam Bộ. Năm 1954, ông được phân công ở lại hoạt động tại Sài Gòn. Ở Sài Gòn, ông dạy học, làm thuê để kiếm sống nhưng công việc chủ yếu vẫn là sáng tác văn thơ với bút danh Viễn Phương đăng trên một số tờ báo ở Sài Gòn như Nhân loại , Hừng sáng , Công lý . Năm 1960, ông bị chính quyền Sài Gòn bắt giam. Sau khi ra tù năm 1962, Viễn Phương chiến đấu ở Củ Chi. Sau khi đất nước thống nhất, ông là Chủ tịch Hội Văn nghệ Giải phóng Thành phố Hồ Chí Minh, Chủ tịch Liên hiệp các hội Văn học Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, phó chủ tịch Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam, Uỷ viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam. Ngoài bút danh Viễn Phương, ông còn lấy bút danh Phương Viễn và cũng sáng tác cả văn xuôi. Ông nổi tiếng với bài thơ Viếng lăng Bác (Hoàng Hiệp phổ nhạc) đã được đưa vào giảng dạy ở trường phổ thông. Tác phẩm: - Chiến thắng Hoà Bình (trường ca, 1952) - Mắt sáng học trò (thơ, 1970) - Nhớ lời di chúc (trường ca, 1972) - Như mây mùa xuân (thơ, 1978) - Phù sa quê mẹ (thơ, 1991) - Thơ với tuổi thơ (thơ thiếu nhi, 2002) - Gió lay hương quỳnh (thơ, 2005) - Anh hùng mìn gạt (truyện ký, 1968) - Quê hương địa đạo (truyện và ký, 1981) - Sắc lụa Trữ La (truyện ngắn, 1988) - Ngàn say mây trắng (truyện và ký, 1998) - Lòng mẹ (truyện thiếu nhi, 1982) - Miền sông nước (truyện và ký, 1999) - Tháng bảy mưa ngâu (truyện và ký, 1999, đã dịch sang tiếng Anh) - Đá hoa cương (truyện và ký, 2000) - Ngôi sao xanh (truyện thiếu nhi, 2003) - Hình bóng thương yêu (ký, 2005) Viễn Phương (1928-2005) tên thật là Phan Thanh Viễn, sinh ngày 1-5-1928, tại xã Bình Đức, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang (thời đó thuộc tỉnh Long Xuyên), quê gốc ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang. Khi Cách mạng tháng Tám nổ ra, ông hoạt động trong phong trào học sinh, sinh viên rồi tham gia Vệ quốc quân chống Pháp ở đồng bằng Nam Bộ. Trong thời gian này ông bắt đầu sáng tác thơ đăng báo Tiếng súng kháng địch của Khu 9 Nam Bộ. Trường ca Chiến thắng Hoà Bình của ông được xếp giải nhì về thơ Nam Bộ và sau đó Viễn Phương được bầu vào Ban chấp hành Chi hội Văn nghệ Nam Bộ. Năm 1954, ông được phân công ở lại hoạt động tại Sài Gòn. Ở Sài Gòn, ông dạy học, làm thuê để kiếm sống nhưng công việc chủ yếu vẫn là sáng tác văn thơ với bút danh Viễn Phương đăng trên một số tờ báo ở Sài Gòn n…

Viễn Phương (1928-2005) tên thật là Phan Thanh Viễn, sinh ngày 1-5-1928, tại xã Bình Đức, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang (thời đó thuộc tỉnh Long Xuyên), quê gốc ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang. Khi Cách mạng tháng Tám nổ ra, ông hoạt động trong phong trào học sinh, sinh viên rồi tham gia Vệ quốc quân chống Pháp ở đồng bằng Nam Bộ. Trong thời gian này ông bắt đầu sáng tác thơ đăng báo Tiếng súng kháng địch của Khu 9 Nam Bộ. Trường ca Chiến thắng Hoà Bình của ông được xếp giải nhì về thơ Nam Bộ và sau đó Viễn Phương được bầu vào Ban chấp hành Chi hội Văn nghệ Nam Bộ. Năm 1954, ông được phân công ở lại hoạt động tại Sài Gòn. Ở Sài Gòn, ông dạy học, làm thuê để kiếm sống nhưng công việc chủ yếu vẫn là sáng tác văn thơ với bút danh Viễn Phương đăng trên một số tờ báo ở Sài Gòn như Nhân loại, Hừng sáng, Công lý. Năm 1960, ông bị chính quyền Sài Gòn bắt giam. Sau khi ra tù năm 1962, Viễn Phương chiến đấu ở Củ Chi. Sau khi đất nước thống nhất, ông là Chủ tịch Hội Văn nghệ Giải phóng Thành phố Hồ Chí Minh, Chủ tịch Liên hiệp các hội Văn học Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, phó chủ tịch Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam, Uỷ viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam.

Ngoài bút danh Viễn Phương, ông còn lấy bút danh Phương Viễn và cũng sáng tác cả văn xuôi. Ông nổi tiếng với bài thơ Viếng lăng Bác (Hoàng Hiệp phổ nhạc) đã được đưa vào giảng dạy ở trường phổ thông.

Tác phẩm:

- Chiến thắng Hoà Bình (trường ca, 1952)
- Mắt sáng học trò (thơ, 1970)
- Nhớ lời di chúc (trường ca, 1972)
- Như mây mùa xuân (thơ, 1978)
- Phù sa quê mẹ (thơ, 1991)
- Thơ với tuổi thơ (thơ thiếu nhi, 2002)
- Gió lay hương quỳnh (thơ, 2005)
- Anh hùng mìn gạt (truyện ký, 1968)
- Quê hương địa đạo (truyện và ký, 1981)
- Sắc lụa Trữ La (truyện ngắn, 1988)
- Ngàn say mây trắng (truyện và ký, 1998)
- Lòng mẹ (truyện thiếu nhi, 1982)
- Miền sông nước (truyện và ký, 1999)
- Tháng bảy mưa ngâu (truyện và ký, 1999, đã dịch sang tiếng Anh)
- Đá hoa cương (truyện và ký, 2000)
- Ngôi sao xanh (truyện thiếu nhi, 2003)
- Hình bóng thương yêu (ký, 2005)
Viễn Phương (1928-2005) tên thật là Phan Thanh Viễn, sinh ngày 1-5-1928, tại xã Bình Đức, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang (thời đó thuộc tỉnh Long Xuyên), quê gốc ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang. Khi Cách mạng tháng Tám nổ ra, ông hoạt động trong phong trào học sinh, sinh viên rồi tham gia Vệ quốc quân chống Pháp ở đồng bằng Nam Bộ. Trong thời gian này ông bắt đầu sáng tác thơ đăng báo Tiếng súng kháng địch của Khu 9 Nam Bộ. Trường ca Chiến thắng Hoà Bình của ông được xếp giải nhì về thơ Nam Bộ và sau đó Viễn Phương được bầu vào Ban chấp hành Chi hội Văn nghệ Nam Bộ. Năm 1954, ông được phân công ở lại hoạt động tại Sài Gòn. Ở Sài Gòn, ông dạy học, làm thuê để kiếm sống nhưng công việc chủ yếu vẫn là sáng tác văn thơ với bút danh Viễn Phương đăng trên một số tờ báo ở Sài Gòn n…
Bài liên quan

Lệ Thu Trần Lệ Thu

Lệ Thu (1940-) tên thật là Trần Lệ Thu, sinh tại Tuy Phước, Bình Định. Bút danh khác là Trần Lệ Nhung, Trần Thị Lưu Phương. Các tác phẩm tiêu biểu: - Xứ sở loài chim yến (1980) - Niềm vui của biển (1982) - Hương gửi lại (1990) - Nguyện cầu (NXB Văn học, 1991) - Chân dung tình yêu (1996) Nguyện cầu ...

Trịnh Bích Ba

Trịnh Bích Ba sinh năm 1952 tại Hà Nội, là một giáo viên dạy văn. Bà là con gái của học giả Trịnh Đình Dư, cử nhân Nho học. Các tập thơ tiêu biểu: - Con lớn lên như thế nào - Viết cho mình

Trần Đăng Thao

Trần Đăng Thao (1949-) là nhà thơ, dịch giả, nguyên Tổng biên tập báo "Giáo dục và thời đại", quê gốc Hà Nam, tốt nghiệp khoa Báo chí Đại học tổng hợp Lomnosov (Moscova), nhiều năm giảng dạy các bộ môn báo chí, văn học ở bậc phổ thông và đại học, đã đạt nhiều giải thưởng thơ của trung ương và địa ...

Trịnh Thanh Sơn Lý Nguyên Anh

Trịnh Thanh Sơn (1948-2007) bút danh Lý Nguyên Anh là nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình văn học, quê ở Nga Sơn, Thanh Hoá. Tốt nghiệp khoa Văn (Đại học sư phạm Vinh năm 1969) và khoa Đạo diễn (Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội năm 1984), là phóng viên tạp chí Thế giới điện ảnh. Ông mất năm ...

Trần Tuấn Đạt

Trần Tuấn Đạt (1944-) là nhà thơ, quê ở Thanh Thuỷ, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Nguyên là chuyên viên đo vẽ bản đồ. Đã công tác tại: Viện quy hoạch và thiết kế than; Tổng cục kỹ thuật quân đội nhân dân Việt Nam; Viện thiết kế Bộ Quốc Phòng. Tác phẩm: - Có một làng quê (thơ), Hội VHNT Hà Nam, ...

Hoàng Trần Cương

Hoàng Trần Cương sinh năm 1948 quê ở Nghệ An, đang sống và viết tại Hà Nội. Tác phẩm đã in: - Đường chân trời - Trầm tích: Trường ca/Hoàng Trần Cương - Nxb. Hội Nhà văn, 1999. - Dấu vết tháng ngày: Thơ/Hoàng Trần Cương - Nxb. Hội nhà văn, 1992 - Quà tặng hành tinh: Thơ/Hoàng Trần Cương - Nxb. Hội ...

Nguyễn Đình Chiến

Nguyễn Đình Chiến (1952-2014) sinh ngày 24-8-1952 tại thôn Khả Lĩnh, xã Đại Minh, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, năm 17 tuổi xung phong vào bộ đội, đã từng là chính trị viên tiểu đoàn, phóng viên báo Quân đội nhân dân ... Ông đã có mặt khắp các chiến trường Lào, Campuchia và tham gia chiến tranh biên ...

Trương Nhân Huyền Trương Xuân Trường

Trương Nhân Huyền (1960-) là nhà thơ Việt Nam hiện đại, tên thật là Trương Xuân Trường, quê ở Thạch Khê, Thạch Hà, Hà Tĩnh. Ông là cử nhân văn học, xã hội học, Hội viên Hội nhà văn Hà Nội, đã đoạt Giải B cuộc thi thơ do Hội nhà Văn TP Hồ Chí Minh và Thành đoàn TP Hồ Chí Minh tổ chức năm 1980-1981. ...

Ngô Viết Dinh

Ngô Viết Dinh (1940-) là nhà thơ Việt Nam, quê ở Phương Cù, Thường Tín, Hà Nội. Tác phẩm: - Thơ tình, NXB Văn học, 1991 - Nắng Lipa, NXB Văn học, 1997 Thơ tình (1991)

Phạm Vân Anh

Phạm Vân Anh sinh năm 1980 tại Hải Phòng. Cử nhân ngoại ngữ. Hội viên Hội nhà văn Hải Phòng. Đã xuất bản: - Tôi chào tôi (tập thơ, NXB Hải Phòng) - Mùa tình (tập thơ, NXB Hội Nhà văn) Sắp xuất bản: - Tỏ bóng (tiểu thuyết) - Góc mở (tập thơ) - Ngón hoa (tập truyện ngắn) Giải thưởng: - Giải thưởng ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...