Vectơ pha, hệ thức V-I của các phần tử R, L, C và tổng trở, tổng dẫn thức
Một hàm sin v (t)=Vcos(ωt+θ) có thể được xác định hoàn toàn khi biết V, ω và θ. Nếu xem ω là thông số thì chỉ cần V và θ. Như vậy ta chỉ cần thay v (t)=Vcos(ωt+θ) bằng một số phức có suất là V và đối ...
Một hàm sin v(t)=Vcos(ωt+θ) có thể được xác định hoàn toàn khi biết V, ω và θ. Nếu xem ω là thông số thì chỉ cần V và θ. Như vậy ta chỉ cần thay v(t)=Vcos(ωt+θ) bằng một số phức có suất là V và đối số là θ
Giải lại Thí dụ 6.2 bằng vectơ pha:
Viết lại phương trình mạch điện (H 6.3)
Thí dụ 6.3
Cho mạch (H 6.4) với v(t)=Vcos(ωt+θ), xác định dòng i(t)
Điện trở
Cuộn dây
Tụ điện
Tổng trở và tổng dẫn phức
Đối với mỗi phần tử thụ động trong mạch với nguồn kích thích hình sin, tỉ số V / I là một hằng số. Vậy ta có thể định nghĩa tổng trở phức của một phần tử là
Định luật Kirchhoff
Với khái niệm tổng trở và tổng dẫn phức, hai định luật Kirchhoff KCL và KVL áp dụng được cho mạch với kích thích hình sin ở bất cứ thời điểm nào.
Từ các kết quả có được ta có thể thay một mạch với nguồn kích thích hình sin bằng một mạch với nguồn được viết dưới dạng vectơ pha cùng các thành phần là các tổng trở phức tương ứng của chúng. Ta được mạch tương đương trong lãnh vực tần số.
Tổng trở nối tiếp và tổng trở song song
Thí dụ 6.4
Giải lại mạch ở thí dụ 6.3 bằng cách dùng khái niệm tổng trở phức
Vectơ pha biểu diễn nguồn hiệu thế:
Tổng trở và tổng dẫn vào
Ở chương 2 ta đã thấy một lưỡng cực chỉ gồm điện trở và nguồn phụ thuộc có thể được thay thế bởi một điện trở tương đương duy nhất.
Tương tự, đối với mạch ở trạng thái thường trực AC, một lưỡng cực trong lãnh vực tần số chỉ gồm tổng trở và nguồn phụ thuộc có thể thay thế bởi một tổng trở tương đương duy nhất, gọi là tổng trở vào.
Tổng trở vào là tỉ số của vectơ pha hiệu thế đặt vào lưỡng cực và vectơ pha dòng điện chạy vào mạch.
Thí dụ 6.5
Tìm tổng trở vào của mạch (H 6.12a)