Vật lý Lớp 9 - Trang 84

Giải bài 16-17.11, 16-17.12, 16-17.13, 16-17.14 trang 43, 44 Sách bài tập Vật lý 9

Bài 16-17.11 trang 43 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9 Thời gian đun sôi 1,5 lít nước của một ấm điện là 10 phút. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây nung của ấm là 220V. Tính điện trở của dây nung này, biết rằng nếu kể cả nhiệt lượng hao phí để đun sôi 1 lít nước thì cần nhiệt lượng là 420000J. ...

Tác giả: Gregoryquary viết 00:11 ngày 24/04/2018

Giải bài 16-17.7; 16-17.8; 16-17.9; 16-17.10 trang 43 Sách bài tập Vật lý 9

16-17.7. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một biến trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn trong thời gian t? A. (Q = {{Ut} over I}) B. Q = ...

Tác giả: EllType viết 00:11 ngày 24/04/2018

Giải bài 13.10, 13.11, 13.12 trang 39 Sách bài tập Vật lý 9

Bài 13.10 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9 Một ấm điện loại 220V-1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun nước. a. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây nung của ấm khi đó. b. Thời gian dùng ấm để đun sôi nước mỗi ngày là 30 phút. Hỏi trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bao ...

Tác giả: van vinh thang viết 00:11 ngày 24/04/2018

Giải bài 12.1, 12.2, 12.3, 12.4 trang 35 Sách bài tập Vật lý 9

Bài 12.1 trang 35 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9 Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện năng P của đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I và điện trở của nó là R? A. ℘= UI B. (℘ = {U over I}) ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 00:11 ngày 24/04/2018

Giải bài 14.8, 14.9, 14.10 trang 41 Sách bài tập Vật lý 9

Bài 14.8 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9 Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế U=220V thì dòng điện chạy qua dây nung của bếp có cường độ I=6,8A. a. Tính công suất của bếp điện khi đó. b. Mỗi ngày bếp được sử dụng như trên trong 45 phút.Tính phần điện năng có ích A 1 mà bếp ...

Tác giả: pov-olga4 viết 00:11 ngày 24/04/2018

Giải bài 14.5, 14.6, 14.7 trang 40, 41 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9

Bài 14.5 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9 Trên một bàn là có ghi 110V-550V và trên một bóng đèn dây tóc có ghi 110V-40W. a. Tính điện trở của bàn là và của bóng đèn khi chúng hoạt động bình thường. b. Có thể mắc nối tiếp bàn là và bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? Vì ...

Tác giả: nguyễn phương viết 00:11 ngày 24/04/2018

Giải bài 10.12, 10.13, 10.14 trang 30 Sách bài tập Vật lý 9

Bài 10.12 trang 30 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9 Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 3V và khi sáng bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ là 0,32A. Mắc bóng đèn này nối tiếp với một biến trở rồi mắc vào hiệu điện thế không đổi 12V. Hỏi biến trở này phải có giá trị lớn nhất tối ...

Tác giả: Gregoryquary viết 00:11 ngày 24/04/2018

Giải bài 12.12, 12. 13, 12.14 trang 36, 37 Sách bài tập Vật lý 9

Bài 12.12 trang 36 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9 Trên bóng đèn có ghi 6V-3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là bao nhiêu? A. 18A B.3A C. 2A D. 0,5A Trả lời: Chọn D. 0,5A Bài 12.13 trang ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 00:11 ngày 24/04/2018

Giải bài 13.5, 13.6, 13.7, 13.8, 13.9 trang 38, 39 Sách bài tập Vật lý 9

Bài 13.5 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9 Trong 30 ngày, chỉ số công tơ điện của một gia đình tăng thêm 90 số. Biết rằng thời gian sử dụng điện trung bình mỗi ngày là 4 giờ, tính công suất tiêu thụ điện năng trung bình của gia đình này. Trả lời: Ta có: 90 số = 90kW = 90000W ...

Tác giả: Gregoryquary viết 00:11 ngày 24/04/2018

Giải bài 13.1, 13.2, 13.3, 13.4 trang 38 Sách bài tập Vật lý 9

Bài 13.1 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9 Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng? A. Jun (J) B. Niuton (N) C. Kilôoat giờ (kW.h) D. Số đếm của công tơ điện Trả lời: Chọn B. Niuton (N) Bài 13.2 ...

Tác giả: oranh11 viết 00:11 ngày 24/04/2018

Giải bài 11.5, 11.6, 11.7, 11.8 trang 32, 33 Sách bài tập Vật lý 9

Bài 11.5 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9 Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn giảm đi 5 lần và tiết diện tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào? A. Điện trở của dây dẫn tăng lên 10 lần. B. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần. ...

Tác giả: pov-olga4 viết 00:11 ngày 24/04/2018

Giải bài 9.11, 9.12, 9.13 trang 26 Sách bài tập Vật lý 9

Bài 9.11 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9 Người ta dùng dây Nicrom có điện trở suất là 1,1.10 -6 Ωm để làm dây nung cho một bếp điện. Điện trở của dây nung này ở nhiệt độ bình thường là 4,5Ω và có chiều dài tổng cộng là 0,8m. Hỏi dây nung này phải có đường kính tiết diện là bao nhiêu ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 00:11 ngày 24/04/2018

Giải bài 12.9, 12.10, 12.11 trang 36 Sách bài tập Vật lý 9

Bài 12.9 trang 36 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9 Một bếp điện có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I. Khi đó công suất của bếp là P. Công thức P nào dưới đây không đúng? A. ℘ = U 2 R B. (wp = {{{U^2}} over R}) ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 00:10 ngày 24/04/2018

Giải bài 12.5, 12.6, 12.7, 12.8 trang 35, 36 Sách bài tập Vật lý 9

Bài 12.5 trang 35 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9 Trên một nồi cơm điện có ghi 220V-528W. a. Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi. b. Tính điện trở dây nung của nồi khi nồi đang hoạt động bình thường. Trả lời: a) Cường độ định mức của dòng diênh chạy qua ...

Tác giả: van vinh thang viết 00:10 ngày 24/04/2018

Giải bài 10.5, 10.6, 10.7, 10.8 trang 28, 29 Sách bài tập Vật lý 9

Bài 10.5 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9 Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 2,5V và cường độ dòng điện định mức 0,4A được mắc với một biến trở con chạy để sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V. a. Đèn và biến trở phải mắc với nhau như thế nào để đèn có thể sáng ...

Tác giả: van vinh thang viết 00:10 ngày 24/04/2018

Giải bài 8.11, 8.12, 8.13 trang 23 Sách bài tập Vật lý 9

Bài 8.11 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9 Một dây cáp điện bằng đồng có lõi là 15 sợi dây đồng nhỏ xoắn lại với nhau. Điện trở của mỗi sợi dây đồng nhỏ này là 0,9Ω. Tính điện trở của dây cáp điện này. Trả lời: Điện trở của dây cáp điện này là: (R = {{0,9} over {15}} = 0,06Omega ) ...

Tác giả: EllType viết 00:10 ngày 24/04/2018

Giải bài 11.1, 11.2, 11.3, 11.4 trang 31, 32 Sách bài tập Vật lý 9

Bài 11.1 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9 Hai bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R 1 =7,5Ω và R2=4,5Ω. Dòng điện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I=0,8A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau và với một điện trở R 3 để mắc vào hiệu điện thế U=12V. ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 00:10 ngày 24/04/2018

Giải bài 11.9, 11.10, 11.11 trang 33, 34 Sách bài tập Vật lý 9

Bài 11.9 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9 Hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 có hiệu điện thế định mức tương ứng là U 1 =1,5V và U 2 =6V; khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1 =1,5Ω và R 2 =8Ω. Hai đèn này được mắc cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U=7,5V theo sơ đồ ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 00:10 ngày 24/04/2018

Giải bài 7.9, 7.10, 7.11 trang 20 Sách bài tập Vật lý 9

Bài 7.9 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9 Đoạn dây dẫn nối từ cột điện vào một gia đình có chiều dài tổng cộng là 50m và có điện trở tổng cộng là 0,5Ω. Hỏi mỗi đoạn dài 1m của dây này có điện trở là bao nhiêu? Trả lời: Cứ 50 m dây dẫn có điện trở là 0,5Ω 1m dây dẫn có điện trở ...

Tác giả: EllType viết 00:10 ngày 24/04/2018

Giải bài 9.5, 9.6, 9.7 trang 24, 25 Sách bài tập Vật lý 9

Bài 9.5 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9 Một cuộn dây dẫn bằng đồng với khối lượng của dây dẫn là 0,5kg và dây dẫn có tiết diện 1mm 2 . a. Tính chiều dài dây dẫn, biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m 3 . b. Tính điện trở của cuộn dây này, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10 ...

Tác giả: nguyễn phương viết 00:10 ngày 24/04/2018
<< < .. 81 82 83 84 85 86 87 .. > >>