Vật lý Lớp 10 - Trang 82

Câu C3 trang 265 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Hãy nêu thêm ví dụ...

Bài 54: Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn – Câu C3 trang 265 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Hãy nêu thêm ví dụ Hãy nêu thêm ví dụ về hiện tượng mao dẫn ví dụ về hiện tượng mao dẫn thường gặp trong đời sống và kỹ thuật. Giải – Hiện tượng nước dâng lên bên trong mút ...

Tác giả: Mariazic1 viết 21:17 ngày 25/04/2018

Bài 4 trang 266 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao , Một phong vũ biểu...

Bài 54: Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn – Bài 4 trang 266 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao . Một phong vũ biểu Một phong vũ biểu thủy ngân có đường kính trong là 2mm và mực nước thủy ngân trong ống dâng cao 760 mm. Hỏi áp suất thực của khí quyển là bao nhiêu nếu tính đến ...

Tác giả: EllType viết 21:17 ngày 25/04/2018

Bài 1 trang 257 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Mỗi thanh ray...

Bài 52: Sự nở vì nhiệt của vật rắn – Bài 1 trang 257 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Mỗi thanh ray Mỗi thanh ray đường sắt ( làm bằng thép) dài 10m ở nhiệt độ ({20^0})C. Phải để một khe hở là bao nhiêu giữa 2 đầu thanh ray đối diện, để nếu nhiệt đọ ngoài trời tăng lên ({50^0})C thì vẫn đủ chỗ cho ...

Tác giả: EllType viết 21:17 ngày 25/04/2018

Câu C2 trang 261 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Hãy cho biết hình dạng...

Bài 53: Chất lỏng. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng – Câu C2 trang 261 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Hãy cho biết hình dạng Hãy cho biết hình dạng bề ngoài của vỏ bong bóng xà phòng Giải Vỏ bong bóng xà phòng là một khối chất lỏng (hình cầu) có hai mặt ngoài đó là bề mặt cầu bên ...

Tác giả: Gregoryquary viết 21:17 ngày 25/04/2018

Câu C1 trang 256 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Tại sao...

Bài 52: Sự nở vì nhiệt của vật rắn – Câu C1 trang 256 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Tại sao Tại sao thước đo chiều dài cần làm bằng vật liệu có hệ số nở dài thật nhỏ ? Giải Thước đo chiều dài phải làm bằng vật liệu có hệ số giãn nở dài thật nhỏ để đảm bảo được đọ chính xác của thước khi ...

Tác giả: van vinh thang viết 21:17 ngày 25/04/2018

Câu C2 trang 267 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao , Giải thích tại sao...

Bài 55: Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc – Câu C2 trang 267 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao . Giải thích tại sao Giải thích tại sao khi trời nổi cơn giông sắp mưa thì không khí rất oi ả ? Giải Khi trời nổi cơn giông và sắp mưa không khí rất oi ả (nóng nực) vì hơi nước đang ngưng tụ ...

Tác giả: Mariazic1 viết 21:17 ngày 25/04/2018

Câu C3 trang 267 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao , Tại sao...

Bài 55: Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc – Câu C3 trang 267 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao . Tại sao Tại sao ta có thể tạo ra cốc nuốc mát bằng cách thả vài mẩu nước đá vào trong cốc nước thường? Giải Khi thả nước đá vào trong nước lỏng, nước đá thu nhiệt nước lỏng để nóng chảy ...

Tác giả: huynh hao viết 21:17 ngày 25/04/2018

Bài 3 trang 258 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Một ấm nhôm có...

Bài 52: Sự nở vì nhiệt của vật rắn – Bài 3 trang 258 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Một ấm nhôm có Một ấm nhôm có dung tích 2 lít ở ({20^0}C). Chiếc ấm đó có dung tích là bao nhiêu khi nó ở ({80^0}C) ? Giải (eta = 3alpha ). Có thể coi ấm như một hình lập phương rỗng ở ({t_0} = {20^0}C) có ...

Tác giả: Gregoryquary viết 21:17 ngày 25/04/2018

Bài 3 trang 254 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Một thanh trụ...

Bài 51: Biến dạng cơ của vật rắn – Bài 3 trang 254 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Một thanh trụ Một thanh trụ đường kính 5cm làm bằng nhôm có modun Y-ăng là (E = {7.10^{10}}Pa) thanh này đặt thẳng đứng lên một đế rất chắc chắn để chống đỡ một mái hiên. Mái hiên tạo một lực nén thanh là 3450N.hỏi ...

Tác giả: Gregoryquary viết 21:17 ngày 25/04/2018

Câu C2 trang 257 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Nêu thêm những ví dụ...

Bài 52: Sự nở vì nhiệt của vật rắn – Câu C2 trang 257 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Nêu thêm những ví dụ Nêu thêm những ví dụ về ứng dụng hay đề phòng tác hại của sự nở vì nhiệt của vật rắn. Giải: – Nung vùng bi (trong dầu) trước khi lắp vào cổ trục, vòng trong của nó rộng ra thì ...

Tác giả: pov-olga4 viết 21:17 ngày 25/04/2018

Bài 2 trang 262 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Để xác định hệ số...

Bài 53: Chất lỏng. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng – Bài 2 trang 262 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Để xác định hệ số Để xác định hệ số căng bề mặt của nước , người ta dùng một ống nhỏ giọt mà đầu dưới của ống có đường kính trong 2 mm. Khối lượng của 40 giọt nước ngỏ xuống là 1,9 g. hãy ...

Tác giả: huynh hao viết 21:17 ngày 25/04/2018

Bài 2 trang 258 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Một băng kép...

Bài 52: Sự nở vì nhiệt của vật rắn – Bài 2 trang 258 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Một băng kép Một băng kép được chế tạo từ một bản bằng thép và một bản bằng hợp kim có đọ dài ban đầu bằng nhau. Hỏi khi đót nóng băng kép lên thì băng kép uốn cong về phí nào? Giải Hệ số nở dài của hợp ...

Tác giả: huynh hao viết 21:17 ngày 25/04/2018

Câu C1 trang 259 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao , Hãy nhắc lại sự mô tả cấu trúc trật tự gần ( xem mục 4. Bài 50)...

Bài 53: Chất lỏng. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng – Câu C1 trang 259 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao . Hãy nhắc lại sự mô tả cấu trúc trật tự gần ( xem mục 4. Bài 50) Hãy nhắc lại sự mô tả cấu trúc trật tự gần ( xem mục 4. Bài 50) Giải Xét trong một phạm vi hẹp ( trong một khoảng thời ...

Tác giả: Mariazic1 viết 21:17 ngày 25/04/2018

Bài 1 trang 262 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Một cọng rơm dài...

Bài 53: Chất lỏng. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng – Bài 1 trang 262 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Một cọng rơm dài Một cọng rơm dài 8,0 cm nổi trên mặt nước. Người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống bề mặt của cọng rơm và giả sử nước xà phòng chỉ lan ra một bên mà thôi. Hỏi cọng rơm chuyển ...

Tác giả: EllType viết 21:17 ngày 25/04/2018

Bài 4 trang 237 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Một bình dung tích...

Bài 48: Phương trình Cla-pê-rôn-men-đê-lê-ép – Bài 4 trang 237 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Một bình dung tích Một bình dung tích 5l chứa 7g nitơ (N 2 ) ở nhiệt độ ({2^0}C). Tính áp suất khí trong bình. Giải : (eqalign{ & V = 5(l) = {5.10^{ – 3}}({m^3});T = 2 + 273 = ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 21:17 ngày 25/04/2018

Câu C2 trang 253 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Nêu thêm ví dụ...

Bài 51: Biến dạng cơ của vật rắn – Câu C2 trang 253 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Nêu thêm ví dụ Nêu thêm ví dụ về trường hợp vật rắn bị hư hỏng khi lực ngoài vượt quá giới hạn bền Giải – Vây phơi dứt khi trọng lượng quần áo vượt giới hạn bền của dây – Vành xe đạp bị méo đi nếu trọng ...

Tác giả: Mariazic1 viết 21:16 ngày 25/04/2018

Bài 3 trang 237 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Khí chứa trong một bình...

Bài 48: Phương trình Cla-pê-rôn-men-đê-lê-ép – Bài 3 trang 237 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Khí chứa trong một bình Khí chứa trong một bình dung tích 3l , áp suất 200kPa và nhiệt độ ({16^0}C) có khối lượng 11g . Tính khối lượng mol của khí ấy. Giải (eqalign{ & V = 3l = {3.10^{ – ...

Tác giả: Gregoryquary viết 21:16 ngày 25/04/2018

Câu C2 trang 249 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Hãy lí giải...

Bài 50: Chất rắn – Câu C2 trang 249 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Hãy lí giải Hãy lí giải câu nói: “ tính dị hướng của tinh thể bắt nguồn từ tính dị huowgs của cấu trúc mạng tinh thể ” qua việc xét mạng tinh thể lập phương vẽ ở Hình 50.2 Giải Câu “ tính dị hướng ...

Tác giả: pov-olga4 viết 21:16 ngày 25/04/2018

Bài 2 trang 237 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Một bình chứa khí ô xi...

Bài 48: Phương trình Cla-pê-rôn-men-đê-lê-ép – Bài 2 trang 237 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Một bình chứa khí ô xi Một bình chứa khí ô xi có dung tích 10 l , áp suất 250 kPa và nhiệt độ ({27^0}C).Tính khối lượng ôxi trong bình . Giải (eqalign{ & V = 10l = {10^{ – 2}}({m^3});p = ...

Tác giả: pov-olga4 viết 21:16 ngày 25/04/2018

Câu C1 trang 247 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Hãy quan sát...

Bài 50: Chất rắn – Câu C1 trang 247 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Hãy quan sát Hãy quan sát ảnh chụp của bốn vật rắn ở hình 50.1 và nhận xét về hình dạng bên ngoài của chúng. Giải -Các hạt muối ăn, viên đá thạch anh là những khối hình học có những cạnh thẳng mặt phẳng , góc đa diện ...

Tác giả: nguyễn phương viết 21:16 ngày 25/04/2018
<< < .. 79 80 81 82 83 84 85 .. > >>