Vật lý Lớp 10 - Trang 81

Bài 2 trang 291 Vật lí 10 nâng cao , Một cốc nhôm...

Bài 58: Nguyên lí I nhiệt động lực học – Bài 2 trang 291 Vật lí 10 nâng cao . Một cốc nhôm Một cốc nhôm khối lươngj 100 g chứa 300 g nước ở nhiệt độ 20(^0)C. người ta thả ngập vào cốc nước một thìa đồng khối lượng 75 g vừa rút ra khỏi nước sôi ở 100(^0) C. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc ...

Tác giả: huynh hao viết 21:19 ngày 25/04/2018

Câu C3 trang 297 SGK Vật lí 10 nâng cao, Tìm mối liên hệ...

Bài 59: Áp dụng nguyên lí I. Nhiệt động lực học cho khí lí tưởng – Câu C3 trang 297 SGK Vật lí 10 nâng cao. Tìm mối liên hệ Tìm mối liên hệ giữa dấu của công A’ do khí sinh ra với chiều diễn biến của chu trình. Nếu khí chuyển đổi theo chiều (overrightarrow {a1b2a} ) thì trong quá ...

Tác giả: nguyễn phương viết 21:19 ngày 25/04/2018

Bài 2 trang 299 SGK Vật lí 10 nâng cao, Một lượng khí...

Bài 59: Áp dụng nguyên lí I. Nhiệt động lực học cho khí lí tưởng – Bài 2 trang 299 SGK Vật lí 10 nâng cao. Một lượng khí Một lượng khí không đổi ở trạng thái 1 thể tích ({v_1}) , áp suất ({p_1} ) , dãn đẳng nhiệt đến trạng thái 2 có thể tích ({V_2} = 2{V_1}) và áp suất ({p_2} = {{{p_1}} over ...

Tác giả: EllType viết 21:18 ngày 25/04/2018

Bài 2 trang 270 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Có một tảng băng trôi...

Bài 55: Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc – Bài 2 trang 270 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Có một tảng băng trôi Có một tảng băng trôi trên biển. Phần nhô lên của tảng băng ước tính là ({250.10^3}{m^3}) vậy thể tích phần chìm dưới nước biển là bao nhiêu ? Cho biết thể tích riêng của băng ...

Tác giả: Mariazic1 viết 21:18 ngày 25/04/2018

Bài 3: trang 299 SGK vật lí 10 nâng cao, Một lượng khí lí tưởng...

Bài 59: Áp dụng nguyên lí I. Nhiệt động lực học cho khí lí tưởng – Bài 3: trang 299 SGK vật lí 10 nâng cao. Một lượng khí lí tưởng Một lượng khí lí tưởng thể tích ({V_1}) lít và áp suất ({p_1}) atm được dãn đẳng nhiệt tới khi thể tích đạt giá trị ({V_2} = 2) lít. Sau đó người ta làm lạnh khí, ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 21:18 ngày 25/04/2018

Câu C1 trang 271 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Tốc độ bay...

Bài 56: Sự hòa hơi và sự ngưng tụ – Câu C1 trang 271 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Tốc độ bay Tốc độ bay của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào ? Giải Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, diện tích mặt thoáng, gió thổi trên mặt phẳng thoáng, bản chất của chất ...

Tác giả: nguyễn phương viết 21:18 ngày 25/04/2018

Bài 2 trang 278 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Không gian trong xilanh...

Bài 56: Sự hòa hơi và sự ngưng tụ – Bài 2 trang 278 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Không gian trong xilanh Không gian trong xilanh ở bên dưới pit-tông có thể tích ({V_0} = 5,0l) chứa hơi nước bão hòa ở nhiệt độ (t = 100^circ C). Nén hơi đẳng nhiệt đến thể tích (V = 1,6l) . Tìm khối lượng nước ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 21:18 ngày 25/04/2018

Câu C3 trang 276 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Giải thích tại sao...

Bài 56: Sự hòa hơi và sự ngưng tụ – Câu C3 trang 276 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Giải thích tại sao Giải thích tại sao người ta thường thấy sương đọng trên ngọn cỏ, lá cây vào buổi sáng sớm trời lạnh. Giải Hay thấy sương vào buổi sáng sớm trời lạnh vì vào ban đêm nhiệt độ không khí hạ ...

Tác giả: nguyễn phương viết 21:18 ngày 25/04/2018

Bài 4 trang 278 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao , Nhiệt độ của không khí...

Bài 56: Sự hòa hơi và sự ngưng tụ – Bài 4 trang 278 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao . Nhiệt độ của không khí Nhiệt độ của không khí là (30^circ C) .Độ ẩm tuyệt đối là 64%. Hãy xác định độ ẩm và điểm sương Ghi chú: tính các độ ẩm theo áp suất riêng phần. Giải Theo bảng 1 ( trang 273 SGK), ...

Tác giả: EllType viết 21:18 ngày 25/04/2018

Bài 1 trang 270 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Thả một cục đá...

Bài 55: Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc – Bài 1 trang 270 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Thả một cục đá Thả một cục đá có khối lượng 30g ở ({0^0}C) vào cốc nước chứa 0,2l nước ở ({20^0}C). Bỏ qua nhệt dung của cốc. hỏi nhiệt độ cuối của cốc nước? (eqalign{ & A,{0^0}C cr & ...

Tác giả: nguyễn phương viết 21:18 ngày 25/04/2018

Bài 3 trang 270 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Để xác định gần đúng nhiệt lượng...

Bài 55: Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc – Bài 3 trang 270 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Để xác định gần đúng nhiệt lượng Để xác định gần đúng nhiệt lượng phải cung cấp cho 1kg nước hóa thành hơi khi sôi ( ở (100^circ C)) một em học sinh đã làm thí nghiệm sau.Cho 1 l nước ( coi là 1kg ...

Tác giả: huynh hao viết 21:18 ngày 25/04/2018

Bài 3 trang 278 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Để xác định nhiệt hóa hơi...

Bài 56: Sự hòa hơi và sự ngưng tụ – Bài 3 trang 278 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Để xác định nhiệt hóa hơi Để xác định nhiệt hóa hơi của nước, người ta làm thí nghiệm sau. Đưa 10g hơi nước ở nhiệt độ (100^circ C) vào một nhiệt lượng kế chứa 290 g nước ở (20^circ C) . Nhiệt độ cuối của hệ là ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 21:18 ngày 25/04/2018

Câu C2 trang 274 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Giải thích tại sao...

Bài 56: Sự hòa hơi và sự ngưng tụ – Câu C2 trang 274 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Giải thích tại sao Giải thích tại sao không thể hóa lỏng các chất oxi, nitơ, hiđrô, bằng cách nén chúng ở nhiệt độ phòng. Giải Không thể hóa lỏng các chất oxi, nitơ, hiđrô, bằng cách nén chúng ở nhiệt độ ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 21:18 ngày 25/04/2018

Bài 1 trang 278 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Dùng ẩm kế khô- ướt...

Bài 56: Sự hòa hơi và sự ngưng tụ – Bài 1 trang 278 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Dùng ẩm kế khô- ướt Dùng ẩm kế khô- ướt để đo đọ ẩm tỉ đối của không khí. Nhiệt kế khô chỉ (24^circ C) , hiệu nhiệt độ giữa hai nhiệt kế là (4^circ C) . Độ ẩm tỉ đối không khí là bao nhiêu ? A. 77% ...

Tác giả: van vinh thang viết 21:18 ngày 25/04/2018

Bài 3 trang 266 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao , Trong một ống mao dẫn có...

Bài 54: Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn – Bài 3 trang 266 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao . Trong một ống mao dẫn có Trong một ống mao dẫn có đường kính hết sức nhỏ, nước có thể dâng cao lên 80mm, vậy với ống này thì rượu có thể dâng cao bao nhiêu ? Các dữ kiện lấy ở bài ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 21:18 ngày 25/04/2018

Câu C1 trang 263 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Tại sao...

Bài 54: Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn – Câu C1 trang 263 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Tại sao Tại sao kim dính mỡ có thể nổi lên mặt nước ? Giải Khi kim dính mỡ nằm nổi được trên mặt nước vì nước không dính ướt mỡ, mặt nước chỗ kim nằm cong lõm nên lực căng ...

Tác giả: huynh hao viết 21:18 ngày 25/04/2018

Câu C2 trang 265 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Hãy cho biết sự khác nhau...

Bài 54: Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn – Câu C2 trang 265 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Hãy cho biết sự khác nhau Hãy cho biết sự khác nhau của dạng mặt ngoài chất lỏng của hai trường hợp nêu ra ở hình 54.4 SGK Giải a, Khi hai tấm kính đặt song song thì nước ...

Tác giả: Mariazic1 viết 21:17 ngày 25/04/2018

Câu C1 trang 267 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao , Tại sao...

Bài 55: Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc – Câu C1 trang 267 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao . Tại sao Tại sao khi xoa cồn vào da, ta cảm thấy lạnh ở chỗ da đó ? Giải Cảm thấy lạnh ở chỗ xoa cồn vì cồn thu nhiệt lượng từ cơ thể qua chỗ da đó để bay hơi

Tác giả: Gregoryquary viết 21:17 ngày 25/04/2018

Bài 2 trang 266 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao , Tìm hệ số...

Bài 54: Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn – Bài 2 trang 266 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao . Tìm hệ số Tìm hệ số căng bề mặt của nước nếu ống mao dẫn có đường kính là 1,0 mm và mực nước trong ống dâng cao 32,6 mm Giải d= 1,0 (mm) = ({10^{ – 3}}) m; h=32,6 mm = ...

Tác giả: pov-olga4 viết 21:17 ngày 25/04/2018

Bài 1 trang 266 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao, Hãy chọn câu đúng...

Bài 54: Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn – Bài 1 trang 266 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Hãy chọn câu đúng Hãy chọn câu đúng A.nhúng nó vào nước ( ({ ho _1} = 1000kg/{m^3};{sigma _1} = 0,072N/m) ) B.nhúng nó vào xăng ( ({ ho _2} = 700kg/{m^3};{sigma _2} = 0,029N/m) ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 21:17 ngày 25/04/2018
<< < .. 78 79 80 81 82 83 84 .. > >>