24/05/2018, 21:29

Tỷ giá hối đoái

(thường được gọi tắt là tỷ giá) là sự so sánh về mặt giá cả giữa hai đồng tiền của hai nước khác nhau. Cũng có thể gọi tỷ giá hối đoái là giá của một đồng tiền này tính bằng giá của một đồng tiền khác. Thông thường ...

(thường được gọi tắt là tỷ giá) là sự so sánh về mặt giá cả giữa hai đồng tiền của hai nước khác nhau. Cũng có thể gọi tỷ giá hối đoái là giá của một đồng tiền này tính bằng giá của một đồng tiền khác.

Thông thường tỷ giá hối đoái được biểu diễn thông qua tỷ lệ bao nhiêu đơn vị đồng tiền nước này (nhiều hơn một đơn vị) bằng một đơn vị đồng tiền của nước kia. Ví dụ: tỷ giá hối đoái giữa Đồng Việt Nam và Dollar Mỹ là 18,960 VND/USD hay giữa Yen Nhật và Dollar Mỹ là 116,729 JPY/USD hay giữa Dollar Mỹ và Euro là 1,28262 USD/Euro. Đồng tiền để ở số lượng một đơn vị trong các tỷ lệ như những ví dụ trên gọi là đồng tiền định danh hay đồng tiền cơ sở. Vì thế, khi cần thể hiện một cách nghiêm ngặt và chính xác, người ta thường nói: " giữa Đồng Việt Nam và Dollar Mỹ trên thị trường ngoại hối định danh bằng Dollar Mỹ là 16015 Đồng bằng 1 Dollar" hoặc " giữa Đồng Việt Nam và Dollar Mỹ trên thị trường ngoại hối định danh bằng Đồng Việt Nam là 0,0000624 Dollar bằng 1 Đồng".

Lên giá và Xuống giá

Khi đồng tiền X lên giá so với đồng tiền Y (cũng tức là Y mất giá so với X) thì tỷ giá hối đoái giữa X và Y trên thị trường ngoại hối định danh bằng Y sẽ giảm đi, nhưng tỷ giá hối đoái giữa X và Y trên thị trường ngoại hối định danh bằng X lại tăng lên.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái:

  • Mức chênh lệch lạm phát giữa hai nước.
  • Mức độ tăng (giảm)thu nhập quốc dân giữa hai nước.
  • Mức chênh lệch lãi suất giữa hai nước.
  • Những kỳ vọng về tỷ giá hối đoái trong tương lai.
  • Sự can thiệp của nhà nước bằng các chính sách tỷ giá của mỗi quốc gia.
  • cố định.
  • thả nổi,tự do.
  • linh hoạt.
  • Mức chênh lệch lạm phát giữa các quốc gia.
  • Mức độ tăng hay giảm thu nhập quốc dân giữa các nước
  • Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước.
  • Những dự đoán về tỷ giá hối đoái.
  • Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế.
  • Sự can thiệp của chính phủ.
  • Can thiệp vào thương mại quốc tế.
  • Can thiệp vào đầu tư quốc tế.
  • Can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối.
  • Các nhân tố
0